Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty Bóng đèn - Phích nước Rạng Đông - pdf 28

Download miễn phí Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty Bóng đèn - Phích nước Rạng Đông



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Những chữ viết tắt trong đồ án 2
Phần I .LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG. 3
CHƯƠNG I. MỘT VÀI KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG. 3
1.1. Bảo hộ lao động. 3
1.2. Điều kiện lao động. 3
1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại. 4
1.4. Tai nạn lao động(TNLĐ) 5
1.5. Bệnh nghề nghiệp(BNN). 6
CHƯƠNG II. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT. 8
2.1. Mục đích của công tác Bảo hộ lao động. 8
2.2. ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động. 8
2.3. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động . 8
2.4. Nội dung của công tác Bảo hộ lao động. 10
2.4.1. Nội dung về khoa học kỹ thuật. 11
2.4.1.1. Khoa học về vệ sinh lao động. 11
2.4.1.2. Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh.(KTVS). 11
2.4.1.3. Kỹ thuật an toàn. 12
2.4.1.4. Phương tiện bảo vệ. 12
2.4.1.5. Khoa học về Ecgonomi. 12
2.4.2. Nội dung xây dựng và thực hiện các luật pháp, chế độ, chính sách về BHLĐ. 12
2.4.3. Nội dung giáo dục,huấn luyện và tuyên truyền quần chúng làm tốt công tác BHLĐ. 15
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY BÓNG ĐÈN- PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 16
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY BÓNG ĐÈN -PHÍCH NUỚC RẠNG ĐÔNG 16
1.1. Những nét chung về công ty bóng đèn- phích nước Rạng Đông. 16
1.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông. 18
1.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Bóng đèn - phích nước Rạng Đông. 24
1.4.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và lực lượng lao động của công ty Bóng đèn - phích nước Rạng Đông. 25
1.4.1. Tổ chưc bộ máy quản lý. 25
1.4.2. Tình hình nhân sự công ty Bóng đèn - phích nước Rạng Đông. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 28
2.1. Công tác kỹ thuật an toàn tại Công ty cổ phần Bóng đèn - phích nước Rạng Đông. 28
2.1.1. An toàn máy móc thiết bị 28
2.1.2. An toàn điện 29
2.1.3. Công tác phòng cháy chữa cháy của Công ty bóng đèn- phích nước Rạng Đông. 29
2.2. Công tác vệ sinh lao động của công ty . 30
2.2.1. Vi khí hậu. 30
2.2.2. Tiếng ồn và rung động. 31
2.2.3. Vấn đề bụi. 32
2.2.4. Vấn đề về hơi khí độc. 33
2.2.5. Vấn đề nước thải. 35
2.2.6. Hệ thống chiếu sáng. 35
2.2.7. Công tác vệ sinh chung của Công ty . 36
2.3. Trang bị phương tiện Bảo vệ cá nhân . 37
2.4. Tình hình sức khỏe,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 37
2.4.1. Tình hình sức khỏe của người lao động. 37
2.4.2. Tình hình tai nạn lao động 38
2.4.3. Tình hình BNN. 38
2.5. Một số chế độ chính sách về Bảo hộ lao động. 38
2.5.1. Huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động. 39
2.5.2. Kế hoạch BHLĐ. 39
2.5.3. Quản lý sức khỏe Người lao động và BNN. 40
2.5.4. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi. 41
2.5.5. Chế độ bồi dưỡng độc hại, làm thêm giờ. 41
2.5.6. Chế độ lao động nữ. 41
2.5.7. Chế độ trợ cấp cho Người lao động. 42
2.7. Tổ chức bộ máy làm công tác Bảo hộ lao động tại Công ty Bóng đèn - phích nước Rạng Đông. 42
2.8. Tổ chức Công đoàn với Công tác BHLĐ. 44
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 46
1.Ưu điểm. 46
2. Những vấn đề còn tồn tại ở Công ty Bóng đèn- phích nước Rạng Đông. 46
3. Một số đề xuất kiến nghị. 47
PHẦN III: TÍNH TOÁN KIỂM TRA THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO TẠI PHÂN XƯỞNG BÓNG ĐÈN NUNG SÁNG CÔNG TY BÓNG ĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 48
CHƯƠNG I. NHỮNG CƠ SỞ TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG. 48
1.1. Những đại lượng cơ bản về ánh sáng. 48
1.1.1. ánh sáng. 48
1.1.2. Đại lượng cơ bản dùng trong kỹ thuật ánh sáng. 48
1.1.2.1. Quang thông 48
1.1.2.2. Cường độ sáng 48
1.1.2.3. Độ trưng 49
1.1.2.4. Độ chói 49
1.1.2.5. Độ rọi 49
1.1.3. Tiện nghi nhìn 49
1.2. Nguồn sáng. 51
1.2.1. Nguồn sáng tự nhiên 51
1.2.2. Nguồn sáng nhân tạo. 53
2.1. Đèn nung sáng(tròn, sợi đốt, dâytóc) 54
1.2.2.2. Đèn huỳnh quang 55
1.2.2.3. Đèn phóng điện. 56
1.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng. 56
1.3.1.Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên 56
1.3.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo 56
1.3.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng áp dụng cho phân xưởng bóng đèn nung sáng của Công ty Bóng đèn- phích nước Rạng Đông. 56
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHIẾU SÁNG TẠI PHÂN XƯỞNG BÓNG ĐÈN CÔNG TY BÓNG ĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 62
2.1. Hình thức chiếu sáng tại phân xưởng bóng đèn. 62
2.1.1. Hệ thống chiếu sáng tự nhiên. 62
2.1.2. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo. 63
2.2. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng của phân xưởng bóng đèn nung sáng. 63
2.2.1. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên. 63
2.2.1.1. Phương pháp tính toán kiểm tra chung. 63
2.2.1.2. Tính toán cụ thể cho phân xưởng bóng đèn. 67
2.2.1.3. So sánh với tiêu chuẩn. 68
2.2.2. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng nhân tạo. 68
2.2.2.1. Phương pháp tính toán chung. 68
2.2.2.2. Tính toán cụ thể tại phân xưởng Bóng đèn. 70
2.2.2.3. So sánh với tiêu chuẩn 71
2.3. Kết luận chung 71
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN VÀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CHO PHÂN XƯỞNG BÓNG ĐÈN NUNG SÁNG CÔNG TY BÓNG ĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 72
3.1. Thiết kế hệ thống chiếu sáng. 72
3.1.1. Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự nhiên. 72
3.1.1.1. Phương pháp tính toán chung. 72
3.1.1.2. Tính toán thiết kế cho phân xưởng Bóng đèn. 72
3.1.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng nhân tạo. 73
3.1.2.1. Phương pháp tính toán thiết kế chung. 73
3.1.2.2. Tính toán thiết kế cho phân xưởng Bóng đèn . 74
3.2. Tính toán kiểm tra lại hệ thống chiếu sáng của phân xưởng 75
3.2.1. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên. 75
3.2.1.1. Phương pháp tính toán kiểm tra. 75
3.2.1.2. Tính toán kiểm tra cụ thể cho phân xưởng Bóng đèn. 76
3.2.2. Tính toán kiểm tra cho hệ thống chiếu sáng nhân tạo. 81
3.2.2.1. Phương pháp tính toán kiểm tra chung. 81
3.2.2.2. Tính toán kiểm tra cụ thể cho phân xưởng bóng đèn nung sáng. 84
PHẦN IV: KẾT LUẬN CHUNG 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Hạ Đình
2,0
0,08
0,06
KPHĐ
KPHĐ
_
KPHĐ
KPHĐ
3
Trước cổng Công ty Bóng đèn và phích nước Rạng Đông
2,5
0,1
0,08
KPHĐ
KPHĐ
_
KPHĐ
KPHĐ
Như vậy,nồng độ các hơi khí độc tại các vị trí đo kiểm trong Khu vực sản xuất đều nằm trong TCCP theo quy định 505 BYT/QĐ. Bên ngoài khu vực pha chế bột nồng độ Butyl axetat đã giảm nhiều so với năm 2002 do hệ thống thu hút và xử lý nước thải đã hoạt động tốt. Nồng độ các hơi khí độc tại vị trí xung quanh thuộc khu vực xung quanh nằm trong TCCP theo TCVN5937-95 và TCVN5938-95.
2.2.5. Vấn đề nước thải.
Nước thải của Công ty có 2 nguồn chính là: nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất. Nước thải sản xuất chủ yếu do công nghệ sản xuất bóng đèn và phích nước. 2 nguồn nước thải này đã được Công ty xây cống và cho thải vào cống chung của khu vực. Công ty cũng thường xuyên lấy mẫu nước thải để đánh giá mức độ ô nhiễm,kết quả cụ thể như sau:
Bảng 6: Kết quả đo kiểm tra mẫu nước thải ở Công ty năm 2003.
STT
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vị tính
TCVN
5945-95
Mẫu1
Mẫu 2
1
pH
5,5á9
7,86
8,97
2
SS
mg/l
100
4
24
3
COD
mg/l
100
18
82
4
Tổng Nitơ
__
60
11,5
21,7
5
Dầu mỡ
__
1
0,4
0,9
Ghi chú: Mẫu 1: Nước thải sản xuất phích nước.
Mẫu 2: Nước thải sản xuất bóng đèn huỳnh quang.
Nhận xét: Hai mẫu nước thải có 5 chỉ tiêu phân tích đều nằm trong TCCP theo TCVN 5945-95 (cột B). Tuy nhiên cần kiểm soát pH của mẫu nước thải sản xuất bóng đèn huỳnh quang vì pH của mẫu nước thải này cao xấp xỉ giới hạn cho phép.
2.2.6. Hệ thống chiếu sáng.
ánh sáng là yếu tố không thể thiếu được trong ngành sản xuất đòi hỏi mức độ tập trung và độ chính xác cao. Hiện nay, Công ty sử dụng hệ thống chiếu sáng tự nhiên và hẹ thống chiếu sáng nhân tạo. Mặc dù mỗi phân xưởng được thiết kế một hệ thống cửa sổ và được lắp đặt hệ thống đèn huỳnh quang nhưng vẫn chưa đủ ánh sáng cho quá trình làm việc.
Trong điều kiện làm việc thiếu ánh sáng, người lao động phải điều tiết mắt. Sự điều tiết mắt kéo dài sẽ gây ra các bệnh cho mắt, gây căng thẳng đầu óc, đau đầuảnh hưởng tới sức khỏe người lao động, giảm năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Do đó Công ty cần sửa chữa lại hệ thống chiếu sáng cho các phân xưởng nhằm đảm bảo độ chiếu sáng cho người lao động. Trong phần sau của đồ án sẽ trình bày rõ hơn nữa về thực trạng chiếu sáng và phương án thiết kế hệ thống chiếu sáng của phân xưởng bóng đèn tròn.
2.2.7. Công tác vệ sinh chung của Công ty .
Việc không ngừng cải thiện điều kiện lao động góp phần tạo ra môi trường làm việc tiện nghi luôn là vấn đề được Công ty theo dõi và tiến hành thường xuyên.
Năm 1999, Công ty đã xây dựng nhà xưởng Sản xuất đèn tròn 2600 cái/h, hoàn thiện dây chuyền pha chế phối liệu thủy tinh khép kín giảm bụi và các yếu tố độc hại cho Người lao động.
Năm 2000, Công ty đưa dây chuyền sản xuất đèn huỳnh quang tự động số 2 vào hoạt động, lắp đặt ruột phích vào hoạt động thay thế lao động thủ công nặng nhọc áp suất thấp.
Năm 2001, Công ty đã cải tạo trang bị hệ thống nước nóng cho các nhà tắm trong toàn Công ty phục vụ người lao động.
Năm 2002, Công ty cải tạo xây dựng nhà xưởng đèn compact phục vụ phát triển các sản phẩm chất lượng cao tiết kiệm năng lượng. Thay thế thiết bị hàn hơi axetylen bằng chai khí axetylen đảm bảo an toàn cao hơn. Cơ giới hóa khâu phối liệu thủy tinh thực hiện trong thiết bị kín.
Năm 2003, Công ty đã chuyển đổi hệ thống khí hóa xăng sang sử dụng gas lỏng. Lắp đặt hệ thống xử lý bụi sơn cho nhà xưởng sản xuất máng đèn.
Mặt bằng sản xuất của Công ty được quy định dọn dẹp thường xuyên nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Hàng ngày sau giờ sản xuất, công nhân thu dọn vệ sinh quanh khu vực mình làm việc. Hàng tuần, cuối ca làm việc, các tổ bộ phận tổng vệ sinh quanh khu vực mình làm việc.
Công ty cũng đã trồng rất nhiều cây xanh quanh khu vực sản xuất tạo môi trường Xanh-Sạch- Đẹp.
Công ty cũng định kỳ 1 năm 1 lần kết hợp với trung tâm Y tế môi trường đo đạc, đánh giá kiểm tra các yếu tố trong môi trường lao động.
Các đoàn kiểm tra của Quận, Thành phố khi tiến hành kiểm tra vệ sinh lao động của Công ty đã đánh giá Công ty có nhiều thành tích trong vệ sinh lao động.
2.3. Trang bị phương tiện Bảo vệ cá nhân .
Bên cạnh việc thực hiện các công tác về kỹ thuật vệ sinh và kỹ thuật an toàn, Công ty đã rất quan tâm đến việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.
Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch Bảo hộ lao động Công ty đều dự trù và lập kế hoạch trang bị BHLĐ cho người lao động. Công ty thường xuyên thực hiện đúng kế hoạch nên người lao động làm việc trong Công ty đã được cấp phát phương tiện cá nhân đầy đủ, đúng tiêu chuẩn, mục đích bảo hộ an toàn, đúng thời gian và định hướng.
2.4. Tình hình sức khỏe,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
2.4.1. Tình hình sức khỏe của người lao động.
Hàng năm, Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân và hồ sơ theo dõi tổng hợp tình hình sức khỏe của người lao động trong Công ty được lập và quản lý theo đúng quy định.
Thực tế tình hình sức khỏe người lao động qua 2 lần khám sức khỏe định kỳ năm 2000 và năm 2004 được thể hiện rõ qua bảng sau
Bảng 7: Tình hình sức khỏe của người lao động năm 2000-2004.
Năm 2000
Năm 2004
Người
Chiếm%
Người
Chiếm%
Tổng số người khám
973
100%
1400
100%
Sức khỏe loại I
68
7
168
12
Sức khỏe loại II
479
49,3
739
52,8
Sức khỏe loại III
409
42
183
13,05
Sức khỏe loại IV
17
1,7
310
2,15
Sức khỏe loại V
0
0
Nhìn vào bảng tình hình sức khỏe , ta thấy sức khỏe người lao động đã có nhiều tiến bộ rõ rệt bởi Công ty luôn đặt vấn đề chăm sóc sức khỏe và cải thiện điều kiện lao động của người công nhân lên hàng đầu. .
2.4.2. Tình hình tai nạn lao động
Trong nhiều năm gần đây, các vụ tai nạn lao động xảy ra tại Công ty đều là các vụ tai nạn lao động nhẹ, không có tai nạn lao động nặng gây chết người.
Công ty thực hiện đầy đủ các yêu cầu về Báo cáo nhanh, báo cáo định kỳ theo thông tư 14/LĐLĐ TBXH -BYT- TCĐVN.
Bảng8: Thống kê tình hình TNLĐ năm 1999-2004.
STT
Năm
Tổng số vụ
Mức độ tai nạn
Nhẹ
Nặng
Chết người
1
1999
4
4
2
2000
1
1
3
2001
7
7
4
2002
3
3
5
2003
5
5
6
2004
0
0
Trong tất cả trường hợp TNLĐ xảy ra Công ty luôn khẩn trương phối hợp cùng các bộ phận chức năng tiến hành điều tra nguyên nhân TNLĐ để đề ra các biện pháp khắc phục tránh tai nạn tái diến. Công ty cũng thực hiện trợ cấp TNLĐ và thực hiện giám định để đảm bảo quyền lợi cho Người lao động.
2.4.3. Tình hình BNN.
Qua các đợt khám định kỳ, cho tới nay, Công ty chưa phát hiện trường hợp Người lao động nào mắc bệnh nghề nghiệp. Mặc dù vậy, công nghệ sản xuất bóng đèn và phích nước phải sử dụng nguồn nhiệt cao để gia công thủy tinh, công nghệ pha chế phối liệu thủy tinh là nơi phát sinh bụi silíc, hơi thiếc, hơi Hg, bụi sơn, hơi SO2, tiếng ồn sẽ dễ ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra bệnh nghề nghiệp như bụi phổi silic,điếc nghề nghiệp nếu phải tiếp xúc lâu dài và cường độ cao. Mong Công ty tiếp tục ngày càng cơ giới hoá, tự động hóa các khâu sản xuất để người lao động giảm bớt sự tiếp xúc với các yếu tố có hại và đồng thời cũng nâng cao sức khỏe công nhân.
2.5. Một số chế độ chính sách về Bảo hộ lao động.
2.5.1. Huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
Với mục đích tạo cho người lao động có hiểu biết cần thiết về an toàn, vệ sinh lao động, phòng tránh TNLĐ và BNN, Công ty đã tổ chức huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho công nhân lao động.
Tất cả các công nhân làm việc trong công ty đều được huấn luyện về an toàn máy móc thiết bị, an toàn điện trước khi tham gia lao động sản xuất. Đối với những công việc có sử dụng máy móc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn thì hàng năm Công ty tổ chức huấn luyện định kỳ theo đúng quy định. Người lao động chưa qua các lớp huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động thì không được tham gia sản xuất.
Khi có sự thay đổi về máy móc thiết bị, Công ty tổ chức huấn luyện cho người lao động về cách làm việc an toàn với máy móc như trước khi được nhận vào làm việc.
Trong các bài huấn luyện, Công ty luôn đưa ra các nội dung phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất và công tác an toàn, vệ sinh lao động. Các buổi huấn luyện được tổ chức nghiêm túc, chặt chẽ có kiểm tra sát hạch và thực hiện đúng nguyên tắc, ai chưa đạt thì phải huấn luyện lại.
Công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động của Công ty đã góp phần không nhỏ vào việc phòng tránh TNLĐ và BNN cho người lao động ở Công ty .
2.5.2. Kế hoạch BHLĐ.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác BHLĐ, hàng năm khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty đồng thời lập kế hoạch BHLĐ.
Trong quá trình sản xuất luôn có sự thay đổi của máy móc, thiết bị và cách thức làm việc để đạt hiệu quả cao hơn nên kế hoạch BHLĐ cũng được đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
Hàng năm, Công ty lập kế hoạch BHLĐ căn cứ vào nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh, báo cáo kiểm điểm công tác BHLĐ năm trước và các kiến nghị phản ánh của người lao động, ý kiến của tổ chức công đoàn, và kiến nghị của cá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status