Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 4
BIỂU ĐỒ LỚP THIẾT KẾ TRONG UML 4
VÀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THỰC THỂ EER 4
1.1 Thành phần và các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 4
1.1.2 Các mối quan hệ giữa các lớp 6
1.2 Mô hình kiên kết thực thể mở rộng EER 11
1.2.1 Lớp cha, lớp con và sự kế thừa 11
1.2.2 Chuyên biệt hoá và tổng quát hoá 12
1.2.3 Các ràng buộc và các đặc điểm trên chuyên biêt hoá và tổng quát hoá 14
1.2.5 Mô hình của các kiểu UNION sử dụng các Category 15
1.3 Sự tương thích giữa mô hình liên kết thực thể và biểu đồ lớp 17
CHƯƠNG 2 21
PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỔI TỪ BIỂU ĐỒ LỚP THIẾT KẾ SANG MÔ HÌNH QUAN HỆ 21
2.1 Chuyển đổi từ biểu đồ lớp sang mô hình EER 21
2.1.1 Chuyển đổi một lớp thành một kiểu thực thể 21
2.1.2. Chuyển đổi các mối quan hệ 21
2.2 Chuyển đổi từ mô hình EER thành quan hệ 26
2.2.1 Các liên kết lớp cha/ lớp con, chuyên biệt hóa và tổng quát hóa 26
PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỔI TỪ MÔ HÌNH LIÊN KẾT THỰC THỂ EER SANG BIỂU ĐỒ LỚP THIẾT KẾ 28
3.1 Chuyển đổi một kiểu thực thể thành một lớp 29
3.1.1 Kiểu thực thể 29
3.1.2 Kiểu thực thể chứa thuộc tính đa trị 29
3.2 Chuyển đổi các kiểu liên kết 31
3.2.1 Liên kết giữa hai kiểu thực thể 31
3.2.2 Liên kết có kiểu thực thể yếu 33
3.2.3 Kiểu thực thể có thuộc tính không xác định 34
3.2.4 Kiểu liên kết cấp 1 35
3.2.6 Chuyên biệt hóa 37
CHƯƠNG 4 38
ỨNG DỤNG 38
4.1 Chuyển đổi từ biểu đồ lớp thiết kế sang quan hệ 38
4.1.1 Biểu đồ lớp thiết kế 38
4.1.2 Mô hình liên kết thực thể ER 39
4.1.3 Mô hình quan hệ 40
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hận, nhưng phòng ban không thể gửi thông điệp đến nhân viên.
- Quan hệ kết hợp có lớp kết hợp: Lớp kết hợp là lớp được gắn vào một quan hệ nhằm bổ sung thông tin cho quan hệ đó.
Ví dụ quan hệ giữa hai lớp NHAN VIEN và DU AN, khi nhân viên làm việc trong dự án thì sẽ sinh ra thuộc tính số giờ làm việc. Lớp Lam viec với thuộc tính số giờ là lớp bổ sung thông tin cho mối quan hệ giữa lớp nhân viên và lớp dự án.
- Quan hệ kết hợp có thể đệ qui: Kết hợp đệ qui cho thấy một hiện thực của lớp có quan hệ với một hiện thực khác của cùng lớp đó.
Ví dụ với lớp NHAN VIEN, một nhân viên có thể là quản lý của nhiều nhân viên.
- Quan hệ phụ thuộc: Là một sự liên quan ngữ nghĩa giữa hai lớp, một mang tính độc lập và một mang tính phụ thuộc. Mọi sự thay đổi trong phần tử độc lập sẽ ảnh hưởng đến phần tử phụ thuộc. Quan hệ phụ thuộc luôn luôn là quan hệ một chiều, chỉ ra một lớp phụ thuộc vào lớp khác.
Lớp đối tượng A có quan hệ phụ thuộc với lớp đối tượng B nếu mọi sự thay đổi trong phần tử độc lập A sẽ ảnh hưởng đến phần tử phụ thuộc B.
VD: Lớp đối tượng Thời khóa biểu có quan hệ phụ thuộc với lớp đối tượng Giáo viên.
b) Quan hệ kết tập
Là một dạng đặc biệt của quan hệ kết hợp, biểu thị quan hệ giữa các lớp dựa trên nền tảng của nguyên tắc “ một tổng thể được tạo thành bởi các bộ phận”. Nó được sử dụng khi chúng ta muốn tạo lên một thực thể mới bằng cách tập hợp các thực thể tồn tại với nhau.
Lớp đối tượng A có quan hệ kết tập với lớp đối tượng B nếu 1 đối tượng trong A có quan hệ với nhiều đối tượng trong B.
Xét ví dụ lớp đối tượng NHAN VIEN có quan hệ kết tập với lớp PHU THUOC, nghĩa là một đối tượng nhân viên có quan hệ với nhiều đối tượng phụ thuộc.
c) Quan hệ tổng quát hoá
Chuyên biệt hóa: là quá trình tinh chế một lớp thành những lớp chuyên biệt hơn. Chuyên biệt hóa bổ sung thêm chi tiết và đặc tả cho lớp kết quả. Lớp mang tính khái quát được gọi là lớp cha, kết quả chuyên biệt hóa là việc tạo ra các lớp con.
Con đường bắt đầu từ môt lớp chuyên biệt và khiến nó ngày càng mang tính khái quát cao hơn được gọi là quá trình khái quát hóa.
Xét quan hệ tổng quát hoá giữa các lớp A, lớp B, lớp C. Tổng quát hoá gộp các thành phần chung của tập lớp B và lớp C để hình thành lớp tổng quát hơn là lớp cha A. Mỗi lớp cấp thấp B, C có thể có thuộc tính, thao tác, quan hệ riêng để bổ sung vào các thành phần mà nó kế thừa.
VD: Quan hệ tổng quát hoá giữa các lớp hình, hình tròn và hình tam giác. Trong đó lớp hình là lớp cha, lớp hình tròn và tam giác là lớp con. Hai lớp hình tròn và hình tam giác kế thừa các thuộc tính chu vi, diện tích và kế thừa thao tác tính của lớp hình.
d) Quan hệ hiện thực
Là quan hệ chỉ ra mối quan hệ giữa lớp tham số và lớp hiện thực.
Lớp tham số có các tham số hình thức và các tham số này dùng để tạo ra các lớp thực sự.
Lớp hiện thực được tạo ra từ lớp tham số bằng cách thay thế tham số hình thức đó bởi các giá trị.
VD: Quan hệ hiện thực giữa các lớp Mang, Diemthi, Diachi. Lớp tham số là lớp Mang có tham số hình thức là kieupt. Hai lớp Diemthi và Diachi là hai lớp hiên thực của lớp Mang với các giá trị tương ứng với tham số là diem, dchi.
e) Gán đặc tính cho quan hệ
Tính nhiều: Là kết hợp biểu diễn mối quan hệ cấu trúc giữa các đối tượng. Tính nhiều của quan hệ cho biết bao nhiêu hiện thực của lớp có quan hệ với một hiện thực của lớp khác vào một thời điểm.Trong UML có các tính nhiều.
Tính nhiều
Ý nghĩa
*
Nhiều
0
Không
1
Một
0..*
Từ không đến nhiều
1..*
Từ một đến nhiều
0..1
Không hay một
1..1
Chỉ một
VD: Lớp LOP HOC và SINH VIEN có quan hệ kết hợp với nhau. Tính nhiều của quan hệ trả lời câu hỏi sau: “ Một sinh viên có thể học bao nhiêu môn học trong một kì ” và “Bao nhiêu sinh viên có thể đăng kí một môn học ”. Ví dụ thể hiện một sinh viên có thể học đồng thời từ 0 dến 4 môn học, một lớp có thể có từ 10 đến 20 sinh viên.
1.2 Mô hình kiên kết thực thể mở rộng EER
Mô hình liên kết thực thể mở rộng EER bao gồm tất cả các khái niệm của mô hình ER. Ngoài ra nó còn bao hàm khái niệm về lớp cha, lớp con, các khái niệm có liên quan đến chuyên biệt hoá và tổng quát hoá.
1.2.1 Lớp cha, lớp con và sự kế thừa
Như ta đã biết, một kiểu thực thể thường dùng để mô tả một kiểu của thực thể và tập thực thể hay tập các thực thể của kiểu đó tồn tại trong CSDL. Trong trường hợp một kiểu thực thể có nhiều nhóm con cho các thực thể của nó, các nhóm con này có ý nghĩa cần được miêu tả rõ ràng bởi ý nghĩa của chúng đối với CSDL.
Ví dụ: Các thực thể là bộ phận của kiểu thực thể Nhân viên có thể được nhóm vào trong Thư kí, Kĩ sư, nhân viên lương tháng, nhân viên công nhật. Tập các thực thể của nhóm đó là một tập con của các thực thể thuộc vào tập thực thể Nhân viên. Chúng ta gọi từng nhóm đó là một lớp con của các thực thể thuộc vào tập thực thể Nhân viên và kiểu thực thể Nhân viên được gọi là lớp cha cho từng lớp con đó.
Một khái niệm liên quan tới các lớp con là kế thừa kiểu. Kiểu của một thực thể được xác định bởi các thuộc tính mà nó có và các kiểu liên kết mà nó tham gia. Bởi vì một thực thể trong lớp con mô tả cùng một thực thể trong thế giới thực như một thành phần của lớp cha nên nó sẽ có các giá trị cho các thuộc tính cụ thể của nó cũng như các giá trị của các thuộc tính của một bộ phận lớp cha. Thực thể cũng kế thừa tất cả các mối liên kết của các lớp cha tham gia.
1.2.2 Chuyên biệt hoá và tổng quát hoá
a) Chuyên biệt hoá
- Là một quá trình xác định một tập lớp con của một kiểu thực thể, kiểu thực thể này được gọi là lớp cha của chuyên biệt hoá. Tập lớp con hình thành chuyên biệt hoá được xác định cơ bản dựa trên một số đặc điểm tiêu biểu của các thực thể trong lớp cha.
- Có thể có nhiều chuyên biệt hoá của cùng một kiểu thực thể dựa trên những đặc điểm khác nhau tiêu biểu.
- VD: Với kiểu thực thể NHAN VIEN dựa trên cách thức trả lương, chuyên biệt hoá lớp thực thể NHAN VIEN tạo ra hai lớp con {NV_HOP DONG, NV_BIEN CHE}.
Tien luong
Thuoc ve
CONG DOAN
NHA QUAN LY
Hình 2.1 Ví dụ biểu diễn sự chuyên biệt hoá
Tra mot luot
NV_BIEN CHE
NHAN VIEN
NV_HOP DONG
d
Tiến trình chuyên biệt hoá cho phép chúng ta:
Xác định một tập các lớp con của một kiểu thực thể.
Thiết lập các đặc trưng truyền thống với từng lớp con.
Thiết lập các kiểu liên kết đặc trưng truyền thống giữa từng lớp con và các kiểu thực thể khác và giữa các lớp con khác.
b) Tổng quát hoá
- Là quá trình xác định dặc trưng giữa các kiểu thực thể và tổng quát chúng kiểu thực thể ban đầu là các lớp con riêng biệt của nó.
Hình 2.2 Ví dụ biểu diễn sự tổng quát hoá
THU KI
Ten
Bac
Tra mot luot
Gioi tinh
Dia chi
NGUOI QL
NGUOI QL KS
KT VIEN
NV_BIEN CHE
d
d
KI SU
NHAN VIEN
Kieu ki su
NV_HOP DONG
Hsl
Ngay sinh
Trinh do
- VD: NHAN VIEN là một tổng quát hoá của {THU KI, KI THUAT VIEN va KI SU}.
1.2.3 Các ràng buộc và các đặc điểm trên chuyên biêt hoá và tổng quát hoá
a) Các ràng trên chuyên biệt hóa và tổng quát hóa
Trong một số chuyên biệt hóa chúng ta có thể xác định các thực thể sẽ trở thành một phần của từng lớp con bởi một điều kiện đưa ra trên giá trị của một số thuộc tính trong lớp cha. Các lớp con như vậy được gọi là các lớp con xác định bằng thuộc tính.
VD: nếu kiểu thực thể Nhân viên có một thuộc tính Kiểu công việc, ta có thể xác định điều kiện của các thành viên trong lớp Thư kí bởi vì ( Kiểu công việc = Thư kí). Điều kiện này là một ràng buộc chỉ rõ bộ phận của lớp con thư kí phải thỏa mãn thuộc tính và là các thực thể của kiểu thực thể Nhân viên có thuộc tính Kiểu công việc = Thư kí.
Khi không có một điều kiện nào cho việc xác định thành viên trong một lớp con, lớp con đó được gọi là lớp con xác định bởi người dùng.
- Hai ràng buộc phù hợp với một chuyên biệt hoá:
Ràng buộc riêng rẽ
Ràng buộc đầy đủ
a1) Ràng buộc riêng rẽ
Xác định các lớp của chuyên biệt hoá phải rời nhau. Điều này có nghĩa là một thực thể có thể là thành phần của nhiều nhất một lớp con của chuyên biệt hoá.
Một chuyên biệt hoá được xác định bởi thuộc tính xác định tức là ràng buộc riêng rẽ nếu thuộc tính dùng để xác định giá trị thành viên là đơn trị.
- Ví dụ: Chuyên biệt hoá {NV_HOP DONG, NV_BIEN CHE} là ràng buộc mà các lớp con được xác định bởi người dùng phải được tách rời.
Nếu như lớp con không bắt buộc phải riêng rẽ, tập các thực thể của chúng có thể chồng chéo lên nhau: Các thực thể giống nhau có thể là một bộ phận của nhiều hơn một lớp con của chuyên biệt hóa. Kí hiệu bởi chữ O trong vòng tròn.Ví dụ ( Hình 2.3)
BO PHAN
BP BAN HANG
Mo ta
Hình 2.3: Chuyên biệt hóa với các lớp con trùng lặp
O
Mabp
Masx
Ngay sx
BP SAN XUAT
Bang gia
Nha cung cap
a2) Ràng buộc đầy đủ
- Một ràng buộc chuyên biệt hoá toàn bộ chỉ ra rằng các thực thể trong lớp cha phải là một thành phần của một số lớp con nào đó trong chuyên biệt hoá
- VD ( Hình 2.2) Nếu tất cả nhân viên phải là Nhân viên hợp đồng hay Nhân viên biên chế thì chuyên biệt hoá {NV_HOP DONG, NV_BIEN CHE} là một chuyên biệt hoá toàn bộ của NHAN VIEN; điều này được chỉ ra trong sơ đồ EER bằng cách cùng một đường nối lớp cha với đường tròn.
- Chuyên...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status