Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa



 - Hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa được xây dựng với giao diện web cho phép hỗ trợ và huấn luyện việc đào tạo từ xa qua Internet.
 - Trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể upload những tài nguyên giảng dạy lên mạng, chứa dữ liệu vào không gian lưu trữ riêng của mình và sử dụng ngay hệ thống để soạn ra các bài giảng cho các lớp học có cấu trúc theo ý muốn của giáo viên.
 - Khi học tập, học viên sẽ đăng nhập vào lớp đã đăng kí và học trên những bài giảng của lớp dưới hình thức trực tuyến hay có thể download về máy cục bộ học theo kiểu không trực tuyến.
 - Kết thúc bài giảng hay kết thúc môn học, giáo viên có thể cho học viên tiến hành kiểm tra trực tuyến. Hệ thống hỗ trợ giáo viên chức năng tạo những câu hỏi và tạo đề kiểm tra từ thư viện các câu hỏi.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG-------o0o-------XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐÀO TẠO TỪ XASinh viên thực hiện : NGUYỄN QUANG HÙNGGiáo viên hướng dẫn: Th.s TRẦN NGỌC THÁIMã số sinh viên : 10336HẢI PHÒNG – 7/2008NỘI DUNG BÁO CÁOChương I: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING.Chương II:GIỚI THIỆU HỆ THỐNG.Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .Chương IV: MINH HỌA CHƯƠNG TRÌNH .Đồ án tốt nghiệpChương I: Tổng quan về E-Learning 1. Tổng quan về e-learning. Chương I: Tổng quan về E-Learning * Đôi nét về E-Learning - E-learning (viết tắt của Electronic Learning). Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. - Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại. - Trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio thông qua một máy tính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video - Đào tạo từ xa là một hình thức của E-Learning – đó là đào tạo không tập trung, học viên không phải tập trung học tại 1 địa điểm nên phù hợp với những người gặp khó khăn về thời gian học, điều kiện đi lại. * Lợi ích chung của E-Learning ▪ Mở ra một thế giới học tập mới. ▪ Xoá nhoà ranh giới địa lý ▪ Tăng tính tương tác, tích cực,chủ động. ▪ Giao tiếp, cộng tác và chia sẻ trong cộng đồng lớn.Chương I: Tổng quan về E-Learning2. Các lợi ích mà E-Learning đem lạiChương I: Tổng quan về E-Learning* Các lợi ích mà E-Learning đem lại cho nhà đào tạo▪ Giảm chi phí đào tạo ▪ Giúp đào tạo học viên đặc biệt ▪ Đào tạo trên lớp sống động hơn ▪ Tăng uy tín của tổ chức đào tạoChương I: Tổng quan về E-Learning▪ Tiết kiệm thời gian, phù hợp với kế hoạch bận rộn bất thường. ▪ Tự kiểm soát được quá trình học. ▪ Đào tạo bám sát yêu cầu & sở thích cá nhân. ▪ Tăng hiệu quả học tập. * Các lợi ích mà E-Learning đem lại cho người học 3. Các yêu cầu đối với hệ thống E-Learning * Yêu cầu đối với hệ thống quản trị: ▪ Hệ thống quản trị đảm bảo tính bảo mật cao ▪ Đảm bảo tính logic giữa các thành phần có trong hệ thống * Yêu cầu đối với hệ thống sử dụng trực tiếp tới người học: ▪ Tính dễ sử dụng toàn bộ chương trình ▪ Giao diện bài học hấp dẫn và mang tính tương tác cao ▪ Cho phép người học trao đổi, tìm kiếm kiến thức một cách thuận tiện ▪ Tính tương tác được giữa các học viên trong hệ thống.Chương I: Tổng quan về E-LearningChương I: Tổng quan về E-Learning Đề tài “Xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ việc đào tạo từ xa” thực hiện qua mạng INTERNET nhằm tìm hiểu nghiên cứu thử nghiệm mô hình đào tạo từ xa. Từ đó hệ thống hỗ trợ việc đào tạo từ xa, hỗ trợ tốt công tác giảng dạy của giáo viên và tạo điều kiện học tập từ xa cho học viên. Qua tìm hiểu thử nghiệm, phân tích các ưu khuyết điểm của 1 số hệ thống đào tạo từ xa nổi tiếng trên thế giới và thử nghiệm 1 mô hình đào tạo từ xa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Kết hợp với các nghiên cứu về Visual Studio.Net - một bộ công cụ rất mạnh trong việc hỗ trợ xây dựng các ứng dụng web của Microsoft Corporation. Trên cơ sở đó xây dựng một hệ thống phần mềm hỗ trợ việc đào tạo từ xa qua mạng Internet. 4. Mục đích đề tàiChương II: Giới thiệu hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa Giới thiệu - Hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa được xây dựng với giao diện web cho phép hỗ trợ và huấn luyện việc đào tạo từ xa qua Internet. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể upload những tài nguyên giảng dạy lên mạng, chứa dữ liệu vào không gian lưu trữ riêng của mình và sử dụng ngay hệ thống để soạn ra các bài giảng cho các lớp học có cấu trúc theo ý muốn của giáo viên. - Khi học tập, học viên sẽ đăng nhập vào lớp đã đăng kí và học trên những bài giảng của lớp dưới hình thức trực tuyến hay có thể download về máy cục bộ học theo kiểu không trực tuyến. - Kết thúc bài giảng hay kết thúc môn học, giáo viên có thể cho học viên tiến hành kiểm tra trực tuyến. Hệ thống hỗ trợ giáo viên chức năng tạo những câu hỏi và tạo đề kiểm tra từ thư viện các câu hỏi. 1. Chức năng dành cho đào tạo - Tạo lập các danh mục. - Đăng ký danh sách giáo viên, học viên. - Thực hiện các chức năng tìm kiếm, thống kê. - Dán thông báo. 2. Chức năng dành cho tổ chức - Mở lớp học. - Đăng ký học phần cho học viên. - Cập nhật điểm - Thực hiện các chức năng tìm kiếm, thống kê. - Dán thông báo. 3. Chức năng dành cho giáo viên - Upload tài nguyên giảng dạy - Tạo cấu trúc bài giảng. - Xuất và nhập cấu trúc bài giảng tự động. - Soạn câu hỏi. - Soạn đề kiểm tra. - Chấm bài kiểm tra. - Cập nhật điểm. - Thực hiện các chức năng tìm kiếm, thống kê. - Thao tác không gian lưu trữ cá nhân. 4. Chức năng dành cho học viên. - Xem bài giảng. - Làm bài kiểm tra. - Xem kết quả. - Thao tác không gian lưu trữ cá nhân. - Tìm kiếm.5. Chức năng dành cho quản trị hệ thống. Quản trị hệ thống là người dùng đăng nhập vào hệ thống với quyền quản trị. Quản trị hệ thống có chức năng quản lý những tên đăng nhập của người dùng, tạo các nhóm diễn đàn cũng như có quyền sửa, xóa các tài liệu của thư viện nội bộ.6. Chức năng chung. - Thư viện điện tử - Tán gẫu, diễn đàn.Các chức năngChương II: Giới thiệu hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thống1. Các lược đồ chính của mô hình Use Case. Lược đồ mô hình Use Case của tất cả loại người dùng Lược đồ mô hình Use Case của quản trị Lược đồ mô hình Use Case của giáo viên Lược đồ mô hình Use Case của sinh viên Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thốngSTTActorÝ Nghĩa1Quản trịNgười quản trị hệ thống2Giáo viênGiáo viên giảng dạy3Sinh viênSinh viên theo học.Danh sách Actor STTUse-CaseÝ Nghĩa1Soạn bài giảngSoạn bài giảng cho các lớp học giáo viên phụ trách2Soạn câu hỏiSoạn bộ câu hỏi chuẩn bị cho các đề kiểm tra3Soạn đề kiểm traSoạn đề kiểm tra cho các lớp học giáo viên phụ trách4Chấm bài kiểm traChấm bài kiểm tra học viên làm của các lớp học giáo viên phụ trách.5Cập nhật điểm lớpCho điểm học viên thuộc lớp học giáo viên phụ trách.6Tìm kiếmTìm kiếm các thông tin về tổ chức như học phần, lớp học, giáo viên, sinh viên7Xem báo biểuXem các báo biểu, thống kê của tổ chức8Xem bài giảngXem bài giảng của lớp học mà sinh viên đã đăng ký9Làm kiểm traLàm các đề kiểm tra của lớp học mà sinh viên đã đăng ký10Quản lý lớp họcQuản lý lớp học thuộc học phần của tổ chức trực thuộc.11Đăng ký học phần Quản lý việc đăng ký các lớp học thuộc học phần của tổ chức trực thuộc.Danh sách Use-Case 12Cập nhật điểm học phầnCập nhật điểm của sinh viên thuộc học phần của tổ chức trực thuộc.13Quản lý loại học phần Quản lý các loại học phần dùng trong tổ chức14Quản lý học phầnQuản lý các học phần dùng trong tổ chức15Quản lý học kỳQuản lý các học kỳ dùng trong tổ chức16Quản lý niên khóaQuản lý các niên khóa dùng trong tổ chức17Quản lý tổ chứcQuản lý các tổ chức trực thuộc18Quản lý giáo viênQuản lý các giáo viên trong tổ chức19Quản lý sinh viênQuản lý các học viên trong tổ chức20Quản lý người khácQuản lý người khác giáo viên và học viên trong tổ chức21Quản lý người dùngQuản lý các người dùng trong tổ chức22Quản lý giá trị hiện hànhQuản lý các giá trị hiện hành trong tổ chức23Cập nhật dữ liệuXóa các dữ liệu dư thừa trong tổ chức24Quản lý danh mục thư việnQuản lý danh mục của tài liệu thư viện trong tổ chức25Quản lý hộp thư cá nhânXem, soạn, gửi, xóa các thư điện tử của người dùng26Cập nhật tài liệuCập nhật các tài liệu cho thư viện27Tìm kiếm tài liệuTìm kiếm các tài liều có trong thư việnChương III: Phân tích và thiết kế hệ thống2. Phân tích các Use Case chính Sơ đồ lớp đối tượng của Use Case “Soạn bài giảng” Sơ đồ lớp đối tượng của Use Case “Soạn câu hỏi” Phân tích Use Case ”Soạn bài giảng”Phân tích Use Case ”Soạn câu hỏi”Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thốngPhân tích Use Case ”Soạn đề kiểm tra”Phân tích Use Case ”Làm kiểm tra”Sơ đồ lớp đối tượng của Use Case “Soạn đề kiểm tra” Sơ đồ lớp đối tượng của Use Case “Làm kiểm tra” Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thống3. Thiết kế kiến trúc hệ thống.a. Lược đồ triển khai của hệ thống. - Do hệ thống hỗ trợ đào tạo từ xa được sử dụng triển khai qua mạng Internet/Intranet nên hệ thống này được thiết kế theo mô hình client/server. b. Hệ thống con và quan hệ phụ thuộc giữa các hệ thống con - Tại bước phân tích kiến trúc hệ thống đào tạo từ xa được phân chia thành các phân hệ theo hướng chức năng. Các phân hệ được phân chia thành các hệ thống con nhằm tách biệt việc trình bày dữ liệu, xử lý dữ liệu, cập nhật dữ liệu. STTHệ thống conChức năng1Client UIGiao diện trình bày dữ liệu và tương tác với người sử dụng tại máy client của người sử dụng.2Control ObjectsCác đối tượng chịu trách nhiệm xử lý dữ liệu đóng vai trò giao tiếp giữa Client UI và Data Services.3Data ServicesCác dịch vụ dữ liệu chịu trách nhiệm cập nhật dữ liệu lên CSDL.B1. Các hệ thống con đặc trưng cho từng phân hệ. B2. Lược đồ biểu diễn sự phụ thuộc của các hệ thống con. 4. Thiết kế dữ liệua) Lược đồ mô hình dữ liệu các đối tượng cơ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status