Thiết kế và xây dựng các nhà máy bia - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Thiết kế và xây dựng các nhà máy bia



MỤC LỤC
Phần I .Mở đầu 1
Phần II. Lập luận kinh tế kỹ thuật. 3
I. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy. 3
II. Chọn năng suất nhà máy. 3
III. Chọn chất lượng bia. 3
III. Nguồn nguyên liệu. 3
V. Nguồn năng lượng, nước. 3
VI. Nguồn nhân công. 4
VII. Giao thông vận tải. 4
VIII. Thị trường tiêu thụ. 4
IX. Môi trường. 4
Phần III. chọn quy trình công nghệ 5
A. nguyên liệu sản xuất bia 5
I. malt đại mạch 5
II. Hoa Houblon 6
III. Nước 7
IV. Gạo 7
V. nấm men 8
VI. các chất phụ gia 8
B chọn dây chuyền sản xuất 9
I. Chọn phương pháp nấu. 9
II. chọn phương pháp lên men 11
C. sơ đồ quy trình công nghệ 14
D. thuyết minh quy trình công nghệ. 15
I. Quy trình nấu 15
II. quy trình lên men. 21
III. Quy trình hoàn thiện sản phẩm. 25
IV. Vệ sinh thiết bị 30
V. đánh giá chất lượng bia. 30
Phần IV – Tính cân bằng sản phẩm 32
I. Tính cân bằng sản phẩm cho bia hơi 32
II. tính cân bằng nguyên liệu cho bia chai 37
III. Tính nguyên liệu phụ dùng cho sản xuất 41
Phần V. Tính và chọn thiết bị 45
I.Thiết bị trong khâu chuẩn bị nguyên liệu 45
II/ Thiết bị trong khâu đường hoá nguyên liệu 46
III. Thiết bị trong phân xưởng lên men 51
IV.Thiết bị phân xưởng hoàn thiện 55
V. Hệ thống CIP 57
Phần VI. Tính điện hơi nước 60
A. Tính hơi cho nhà máy 60
I. Nhiệt lượng cho nấu 60
II. Lượng nhiệt cần cho thanh trùng, gây men. 63
III. Lượng hơi cần cung cấp. 63
IV. Chọn nồi hơi. 64
B. Tính nước cho nhà máy. 65
C. Tính lạnh dùng trong nhà máy 67
D. Tính điện tiêu thụ của nhà máy. 71
I. Tính phụ tải chiếu sáng. 71
II. Tính toán đèn chiếu sáng. 72
II. Tính phụ tải động lực 74
III. Xác định phụ tải tính toán 76
IV. Xác định công suất và dung lượng bù. 76
V. Chọn máy biến áp 77
VI.Tính điện tiêu thụ hàng năm 78
Phần VII. Tính toán xây dựng. 79
I. Giới thiệu chung 79
II. Mặt bằng khu sản xuất chính. 80
III. phân xưởng phụ trợ 80
IV. Các công trình khác. 82
Phần IIX. Tính toán kinh tế 85
B. Nội dung 86
I. Vốn đầu tư cho nhà máy 86
II. Tính giá thành sản phẩm 88
III. Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả 93
Phần IX: vệ sinh và an toàn lao động 96
I. Vệ sinh thực phẩm 96
II. Bảo hộ và an toàn lao động 98
Kết luận 101
Tài liệu tham khảo 102
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t chiết thu từ M kg malt là:
M x 0,995 x 0,93 x 0,76 = 0,703 M kg
-Gạo cần dùng có độ ẩm 14% hiệu suất chất 85% và tổn thất trong quá trình nghiền là 0,5%.
M x x 0,995 x 0,85 x 0,86 = 0,391 M kg
Tổn lượng chất chiết là:
0,703M + 0,391M = 121
Lượng gạo cần dùng là:
110,6 x = 59,5 kg
3. Tính lượng bã malt và gạo
Độ ẩm của bã 80%
-Khối lượng bã malt là:
( W =7%, Hệ số hoà tan 76%)
110,6 x 0,93 x 0,24 x
* Khối lượng bã gạo là: (W = 14% và hệ số hoà tan là 85%)
59,5 x 0,86 x 0,15 x
* Tổng lượng bã là:
123,43 + 38,4 = 161,83 kg
* lượng nước trong bã là
161,83 x0,8 = 129, 47 kg
4. Tính lượng nước dùng cho nấu và rửa bã:
Quá trình hồ hoá tỷ lệ nguyên liệu : nước = 1:5
Lượng malt lót cho vào nồi hồ hoá bằng 10% so với lượng gạo. Lượng malt lót cần bổ xung vào nồi hồ hoá là:
59,5 x 0,1 = 5,95kg
Lượng gạo đưa vào nồi hồ hoá là ( tổn thất 5% do nghiền)
59,5 x 0,995 = 59,2kg
Vậy tổng lượng bột cho vào nồi hồ hoá là
59,2 + 5,95 = 65,15kg
Lượng nước cần cho vào nồi hồ hoá là:
65,1 x5 = 325,5 kg
Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu ở nồi hồ hoá là:
5,95 x 0,07 + 59,5 x 0,14 = 8,74kg
Tổng lượng nguyên liệu và nước có trong nồi hồ hoá là:
65,1 + 325,5 = 390,6 kg
Khi đun Lượng nước bay hơi là 0,5% ;lượng dịch cháo sau hồ hoá là:
390,6 x ( 1- 0,05) = 371 kg
Quá trình đường hoá Tỷ lệ malt : nc : 1:5
( 110,6 x 0,995 –5,95) x5 = 520,5kg
Lượng nước có sắn trong nguyên liệu ở nồi đường hoá là
( 110,6 x0,995 – 5,95) x0,07 = 7,3kg
* Tổng lượng dịch trong nồi đường hoá sau khi chuyển dịch cháo sang là:
371 + ( 110,6 x 0,995 – 5,95)x6 = 995,6kg
Lượng dịch trong nồi đường hoá sau khi đun ( lượng dịch bay hơi 3%) là:
995,6 x( 1-0,03) =965,7kg.
Lượng nước trong dịch trước lọc là:
965,7 – 121 = 844,7 kg
Lượng dịch sau khi đun hoa là 1152,8 lit và tương đương khối lượng là:
1152,8x1,041= 1200kg
Vậy lượng nước có trong dịch sau khi đun hoa là:
1200x10,5% = 1074 kg
Vì khi nấu hoa lượng nước bay hơi 10% nên lượng nước cần thiết trong dịch đường trước nấu hoa là:
1074 + x 1,1 = 1181,4kg
Lượng nước rửa bã là:
Ta có:
Vnước trước lọc+ Vnước rửa bã= Vnước trong bã+ Vnước trong dung dịch đun hoa
844,7 + V nước rửa bã = 129,47 + 1181,4
đVậy lượng nước rửa bã là:
129,47+1181,4 –844,7 =466,2 kg
Tổng lượng nước cho vào nồi nấu và đường hoá là:
325,5 + 520,5 = 846 kg
5. Tính lượng men giống
Lượng men giống nuôi cấy tiếp vào trước khi lên men chính ( 10% so với lượng dịch lên men) là:
1073,5 x 0,1 = 107,35 l
Lượng men sữa tiếp vào trước khi lên men chính ( 1% so với lượng dịch đưa vào lên men) là:
107,35 x 0,01 = 10,735 lít
6. Tính các nguyên liệu khác
Lượng hoa Houblon ( 2g/ 1bia hơi)
2x1000 = 2000g = 2kg
Lượng chế phẩm Enym, ta sử dụng Termamyl 120L tỷ lệ 0,1% so vớilượng nguyên liệu thay thế.
59,5x 0,001 = 59,5g
7. Các sản phẩm phụ:
Bã hoa: Lượng chất không hoà tan trong hoa là 60%, bã có độ ẩm 85%
Lượng bã hoa sẽ là:
Lượng sữa men thu hồi
Thực tế cứ 1000 lít dịch đường đưa vào lên men thu được 15,3 lít sữa men có độ ẩm 85%. Vậy lượng men sạch thu được là:
1073,5 x 15,3x 10-3 = 16,4 lít
Lượng CO2
Ta có lượng dịch lên men là:
1073,5 x 1,041 = 1117,5 kg
Lượng chất trong dịch lên men là:
1117,5 x 0,105 = 1117,34 kg
Theo phương trình: C12H22O11+H2O = 4C2H5OH + 4CO2
Coi toàn bộ lượng đường lên men là maltoza, hiệu suất lên men 50 á 60% ( 55%). Như vậy cứ 342g maltoza tạo thành 176g CO2 Ta có lượng CO2 được tạo ra:
117,34 x0.55 x
Lượng CO2 hoà tan trong bia là ( 2á8g CO2/ 1lit bia non)
1030,6 x2 = 2061,2g = 2,1g
Lượng CO2 thoát ra là 33,2 –2,1 = 31,1kg
ở 200C 1atm thì 1m3 cân năng 1,832 kg, hiệu suất thu hồi là 60%. Suy ra thể tích CO2 bay ra là:
Lượng CO2cần bão hoà thêm ( ở 200C) là:
3,5 x 1015,2 – 1030,6 x2 = 1492 = 1,5kg
Thể tích CO2 cần bão hoà thêm ( ở 200C) là:
II. tính cân bằng nguyên liệu cho bia chai
1. Lượng bia và dịch đường qua các giai đoạn
Tổn thất trong quá trình chiết chai là 3%. Lượng bia trước khi chiết chai là:
lít
Tổn thất trong quá trình bão hoà CO2 là 0,5%. Lượng bia trước khi lọc là:
lít
Tổn thất trong quá trình lọc bia là 1%. Lượng bia sau khi lọc là:
Tổn thất trong quá trình lên men chính và phụ là 5%. Lượng dịch đường trước khi đưa vào lên men là:
Tổn thất trong quá trình lắng trong và lạnh nhanh là 3%. Lượng dịch đưa vào quá trình lắng là:
Khi làm lạnh thể tích dịch đường co 4% thể tích. Vậy thể tích dịch đường ở 1000C trước khi lắng và làm lạnh là:
Lượng dịch đường 120Bx ở 200C có khối lượng riêng D = 1,048.
Khối lượng dịch đường sau đun hoa ở 200C là:
1135,7x1,048 = 1190,2kg
Trong quá trình đun hoa coi lượng chất khô hoà tan của hoa bằng lượng chất khô mất đi.
Lượng chất chiết có trong dịch đường 12% đó là:
1190,2 x 0,12 = 142,8 kg
2. Tính nguyên liệu
Gọi lượng Malt cần dùng là M
Malt có độ ẩm 7%, hệ số hoà tan 76%. Tổn thất trong quá trình nghiền là 0,5%
+ Lượng chất chiết thu được từ M kg Malt là:
M x 0.995 x 0,76 = 0,703M kg
+ Lượng gạo cần dùng là ( Độ ẩm 14%, hiệu suất chiết 85% và tổn thất trong quá trình nghiền gạo là 0,5%)
M x M kg
+ Tổng lượng chất chiết là:
0,703M + 0,391 M = 142,8
Lượng Malt cần dùng là:
Lượng gạo cần dùng là:
3. Tính lượng bã malt và gạo
Độ ẩm của bã 80%
Khối lượng bẫ malt là:
(W = 7% và hệ số hoà tan là 76%)
Vậy khối lượng bã malt là: 130,5 x 0,93 x 0,24 x
Khối lượng bã gạo là (W = 14% và hệ số hoà tan là 85%)
Vậy khối lượng bã gạo là 70,27 x 0,86 x 0,15 x
Tổng lượng bã là:
145,6+ 45,4 =191 kg
Lượng nước trong bã là:
191 x0,8 =152,8
4. Tính lượng nước dùng cho nấu và rửa bã:
Quá trình hồ hoá tỷ lệ ( bột gao + 10% malt lót) ; nước = 1:5
Lượng gạo đưa vào nồi hồ hoá là:
70,27 x 0,995 =69,9 Kg
Lượng malt lót cần bổ xung vào nồi hồ hoá là:
69,9 x 0,1 = 6,99 kg
Vậy tổng lượng bột cho vào nồi hồ hoá là:
69,9 x 6,99 = 76,9kg
Lượng nước cần cho vào nồi hồ há là:
76,9 x5 = 384,5kg
Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu ở nồi hồ hoá là:
69,9 x0,14+ 6,99 x 0,07 =10,3 kg
Lượng nguyên liệu và nước trong nồi hồ hoá là:
( 69,9 + 6,99) x 6 = 461,3kg
Khi đun lượng nước bay hơi là 5%. Lượng dịch cháo sau khi đun là:
461,3 x ( 1-0,05) = 438,2 kg
Quá trình đường hoá tỷ lệ malt: nước 1: 4
Lượng nước cho vào nồi đường hoá là:
( 130,5 x 0,995 – 6,99) x 4 = 491,4kg
Lượng nước có sẵn trong nguyên liệu ở nồi đường hoá là:
( 130,5 x 0,995 – 6,99) x 0,07 = 8,6 kg
Tổng lượng dịch trong nồi đường hoá sau khi chuyển dịch cháo sang là: 438,2+ ( 130,5 x 0,995 – 6,99) x5 = 1052,5kg
Lượng dịch trong nồi đường hoá sau khi đun ( lượng dịch bay hơi là 3%) là: 1052,5 x( 1-0,03) = 1020,9kg
Lượng nước trong dịch trước khi lọc là:
1020,9 – 142,8 = 878,1kg
Lượng nước trong dịch sau khi đun hoa ( dịch đường 12oS) là:
1190,2 x (1-0,12) = 1047,4 kg
Khi nấu hoa lượng nước bay hơi 10% nên lượng nước cần thiết trong dịch đường trước khi nấu hoa là:
1047,4+ 1047,4 x 0,1 = 1152,14kg
Lượng nước rửa bã là:
Ta có
V nước rửa bã= V nước trong bã+ V nước trong dịch đun hoa -V nước trước lọc
Vậy lượng nước rửa bã là:
153,17 + 1152,14 – 878,1 = 427,21kg
Tổng lượng nước cho vào hai nồi nấu và đường hoá là:
434,63 + 491,4 = 875,9kg
5. Lượng men giống
- Lượng men giống nuôi cấy tiếp vào trước khi lên men chính (10% so với lượng dịch đưa vào lên men) là.
1101,6 x 0,1 = 110,17 lít
- Lượng men sữa tiếp vào trước khi lên men chính (1% so với lượng dịch đưa vào lên men) là
1101,66 x 0,01 = 11 lít
6. Tính các nguyên liệu khác
- Lượng hoa Hoabloa (2g/1bia)
2 x 1000 = 2000g = 2Kg
Lượng chế phẩm Enzim, ta sử dụng Termanul 120l tỷ lệ 0,1% so với số lượng nguyên liệu thay thế.
70,27 x 0,001 = 70,27g
7. Các sản phẩm phụ
- Bã hoa: Lượng chất không hoà tan trong hoa là 60% , bã hoa có độ ẩm 85%, lượng bã hoa sẽ là:
- Lượng sữa men thu hồi
Thực tế cứ 1000l dịch đường đưa vào lên men thì thu được 15,3l sữa men có độ ẩm 85%. Vậy lượng men sạch thu được
1101,66 x 15,3.10-3 = 16,851
- Lượng CO2
Theo phương trình lên men:
C12H22O11 + 4H2O = 4C2H5OH + 4 CO2
Như vậy cứ 342g maltoza tạo thành 176g CO2 và coi toàn bộ lượng đường lên men là maltoza
Ta có lượng dịch trước lên men (dịch 12oS có d = 1,048) là
1101,66 x 1,048 x 0,12 = 138,5 Kg
Coi hiệu suất lên men là 55% thì lượng CO2 thu được là
138,5 x 0,55 x
Lượng CO2 hoà tan trong bia là 2g CO2 (lít)
1046,6 x 2 = 2093,2g =2,1Kg
Lượng CO2 thoát ra là 39-2,1 = 36,9 Kg
ở 20oC và 1 at thì 1m3 CO2 nặng 1,832 Kg
Vậy thể tích CO2 bay ra là m3
Hiệu suất thu hồi CO2 là 60% nên thể tích CO2 theo được là
20 x 0,6 = 12m3
Lượng CO2 cần bão hoà thêm để đạt 3,5g/l bia sau bão hoà là
3,5 x 1030,93 – 1046,6 x 2 = 1515,1g = 1,52 Kg
Thể tích CO2 cần bão hoà thêm (ở 20oC) là
m3
III. Tính nguyên liệu phụ dùng cho sản xuất
- Bột trợ lọc: dung diatomit với tỷ lệ 0,07Kg/100l hoa
- Lượng oxy: cần dùng sung O2/lít dịch đường.
Lượng O2 cần là: 1164,95 x 8 = 9319mg O2
Vậy lượng không khí vô trùng cần thiết là
9319 x mg kỹ thuật = 46,6Kg
Kế hoạch sản xuất
Nhà máy được thiết kế với năng suất 10Tr l/năm. Sản xuất 50% bia hơi. Mỗi năm chia làm 4 quý...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status