Báo cáo thực tập tại Công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA - pdf 28

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA



Công ty ZENNER – COMA đã áp dụng việc xác định tài sản cố định theo thông tư của Bộ Tài Chính cũng như chuẩn mực kế toán mới ban hành.
Theo thông tư của Bộ Tài Chính cũng như chuẩn mực kế toán thì TSCĐ phải đồng thời thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
+ Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
+ Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Phân loại tài sản cố định là sắp xếp các TSCĐ có cùng tính năng, tác dụng thành từng loại riêng biệt theo những tiêu thức nhất định. Công ty ZENNER – COMA căn cứ theo hình thái biểu hiện nên phân chia TSCĐ ra làm 2 loại.
+ Tài sản cố định hữu hình.
+ Tài sản cố định vô hình.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


động. Vì nguyên vật liệu phụ có số lượng chủng loại nhiều nên để thuận tiện cho việc quản lý và kế toán nguyên vật liệu công ty chia thành các nhóm nguyên vật liệu khác nhau như: keo, sơn, chi tiết chống từ, nối ren……….
Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị, phương tiện vận tải của công ty như: ống gang, ống théo các loại, vòng bi các loại, dây cu loa các loại, thiết bị điện, van các loai.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu và thiết bị công ty mua về phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản như: Dây chuyền sản xuất, thiết bị lắp ráp đồng hồ….
Để quản lý chặt chẽ nguyên vật liêu công ty đã tổ chức một hệ thống kho, trang bị đầy đủ các phường tiện bảo quản, các phương tiện cân đo đong đếm, trong kho đước sắp xếp gọn gàng, trật tự theo yêu kỹ thuật để thuận tiện cho việc nhập, xuât, kiểm tra vật liệu. Kho của công ty được chia thành các kho mỗi kho chứa một số vật liệu, có tính chất và công dụng tương đối giống nhau..
Ngoài việc phân loại, sắp xếp kho công ty còn xây dựng được một danh điểm nguyên vật liệu các loại mặt hàng.
Để đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý vật liệu, yêu cầu kế toán các chỉ tiêu trong báo cáo của công ty. Danh điểm vật liệu của công ty được phân theo nhóm phân cấp.
Ví dụ: phân theo nhóm như: Nhóm nguyên vật liệu chính, nhóm nguyên vật liệu phụ……………phân theo thứ cấp như trong nhóm vật liệu lại phân thành cấp như: Kim loại, vật liệu điện……..
Việc mã hóa nguyên vật liệu là công việc gắn cho mỗi thứ nguyên vật liệu một mã số. Để nhận biết thì việc mã số được bắt đầu từ số liệu tái khoản phản ánh theo nhóm nguyên vật liệu. Tùy thuộc vào chủng loại nguyên vật liệu trong từng tài khoản để mã số nguyên vật liệu trong các nhóm phải có khả năng phát triển. Thông thường mã nguyên vật liệu gồm 4 ký tự được phân cấp thành 2 cấp.
- Cấp1: là ký tự đầu chỉ loại nguyên vật liệu theo công dụng kinh tế như: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phu………….
- Cấp 2: gồm 2 ký tự cuối chỉ số thứ tự nguyên vật liệu trong nhóm.
Ví dụ: chi tiết đồng hồ MTK – N – AM15 có mã la 0102,01 là chỉ mã nguyên vật liệu chính, 02 là số thứ tự nguyên vật liệu trong nhóm.
2.2 Đánh giá nguyên vật liêu
Đánh giá nguyên vật liệu thực chất là tính giá thực tế nhập kho, xuất kho của vật liệu để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn theo đúng giá thực tế. Việc đánh giá nguyên vật liệu ở công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA như sau:
Tính giá thực tế nhập kho của nguyên vật liêu.
Bắt đầu từ ngày 01/01/1999 công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
2.2.1. Nguyên vật liệu nhập khẩu
Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho tại công ty được tính bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển bốc dỡ từ nơi mua về công ty, tiền thuê kho bãi tiền phạt lưu kho bãi ( nếu có ), tiền công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí vận chuyển đường nhánh.
Trị giá vôn giá mua ghi thuế các chi
Thực tế của = trên hóa đơn + nhập + phí liên
Vật liệu nhập thương mại khẩu quan
Ví dụ: Do tháng 2/2010 không phát sinh nghiệp vụ nhập khẩu nên lấy ví dụ nhập khẩu của tháng 1/2010 như sau:
Ngày 11/01/2010 Công ty nhập khẩu 4000 bộ linh kiện đồng hồ MTK DN 15 với tổng giá trị mua chưa thuế là 792.608.000 và thuế nhập khẩu 10% là 79.260.800. Tổng chi phí vận chuyển bốc xếp hàng nhập khẩu là 2.500.000
Vậy trị giá vốn thực tế của 01 bộ linh kiện nhập kho là:
=
=
218.592đ/bộ
79.608.000 +79.260.800 + 2.500.000
4000
2.2.2. Vật liệu mua trong nước
Trị giá vốn giá mua chưa có các khoản chi phí
thực tế của vật = thuế GTGT + vận chuyển bốc dỡ
liệu nhập kho
ví dụ: Ngày 10/02 Công ty có mua 40 bộ lọc cặn DN80 với giá mua chưa thuế là 7.470.000 và thuế GTGT 10% là 747.000. Tổng chi phí vận chuyển bốc xếp là 200.000
Trị giá vốn thực tế của 01 bộ lọc cặn nhập kho là:
= 7.470.000 + 200.000 = 191.750đ/bộ
40
3.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cần theo dõi cụ thể cho từng loại, từng nhóm nguyên vật liệu trong kho trên cả hai chỉ tiêu là số lượng và giá trị. Tùy theo đặc điểm riêng của mỗi công ty mà áp dụng một trong ba phương pháp sau:
Phương pháp thẻ song song
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp số dư
Tại công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA áp dụng phương pháp thẻ song song.
Nội dung của phương pháp này là tiến hành hạch toán chi tiết nguyên vật liệu giữa kho và phòng kế toán.
Tại kho: thủ kho dùng thẻ để ghi chép phản ánh tình hình biến động của nguyên vật liệu hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng của thẻ kho. Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật tư.
Khi nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu thủ kho phải kiểm tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra đo số tồn kho để ghi vào cột tông trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng thứ nguyên vật liệu cho phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng số (thẻ ) kế toán chi tiết ghi chép tinh hình nhập, xuất cho từng thứ nguyên cật liệu theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Kế toán khi nhận được các chứng từ nhập, xuất do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán phải kiểm tra, đối chiếu, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu và tính ra tiền. Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toánchi tiết nguyên vật liệu có liên quan. Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập, xuất ,tồn, sau đó đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho, đối chiếu số liệu dòng tổng cộng tteen bảng kê nhập,xuất,tông với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp, đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.
Phương pháp này có ưu điểm là việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu. Tuy nhiên, phương pháp này cong coa những nhược điểm như: việc ghi chép giữa kho và kế toan còn trùng lặp về chỉ tiêu, số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều.
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư, hàng hóa, việc nhập, xuất diễn ra không thường xuyên. Trong điều kiện doanh nghiệp đã là kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song.
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hay sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp nhập xuất
Kế toán tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
gh
So sánh
Hạch toán theo phương pháp thẻ song song có ưu điểm là việc ghi chép tình hình nhập - xuất – tồn được cập nhật liên tục tại cả kho và phòng kế toán. Từ đó giúp cho việc đối chiếu được thực hiện một cách thường xuyên hơn để tránh sai sót cũng như giúp cho việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty được tốt hơn. Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợp với những công ty có quy mô sản xuất gọn nhẹ như công ty liên doanh đồng hồ nước ZENNER – COMA.
Việc lập kế hoạch cũng như làm các thủ tục nhập linh kiện đồng hồ từ công ty mẹ, ( tập đoàn ZENNER ) cũng như thu mua vật tư của các công ty trong nước đều được phòng kinh doanh trực tiếp quản lý. Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất cùng tình hình hiện có theo báo cáo của phòng kế toán, phòng kinh doanh tiến hành xây dựng kế hoạch thu mua và thực hiện.
Kế hoạch nhập linh kiện đồng hồ nước được phòng kinh doanh xây dựng có nội dung sau.
CỒNG TY LIÊN DOANH ĐỒNG HỒ NƯỚC ZENNER – COMA
Đ/c: 125 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đôc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phòng kinh doanh
KẾ HOẠCH THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 10/02/2010
STT
Tên vật tư, quy cách chủng loại
ĐVT
SỐ LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
1
Bộ lọc cặn DN80
Bộ
40
186.750
7.470.000
2
Raco DN 15
Bộ
245
180.000
44.000.000
TỔNG SỐ
285.000
x
51.470.000
Người lập Trưởng phòng kinh doanh
Trường hợp nhập khẩu từ tập đoàn ZENNER – CHLBĐ
Theo bảng kế hoạch đã dược duyệt thì phòng kinh doanh làm thủ tục đặt hàng gửi tới ZENNER bằng email. Nếu chấp thuận đơn đặt hàng đó thì phía nước ngoài sẽ có công văn phản hồi nên rõ sau bao nhiêu ngày sẽ cập cảng ICD GIA LÂM.
Trước khi hàng về công ty ZENNER – COMA sẽ nhận được bộ chứng từ hàng nhập do bên bán chuyển tới bao gồm:
Hợp đồng kinh tế
Hóa đơn thương mại
Vận đơn
Giấy chứng nhận xuất sứ
Bảo hiểm hàng hóa
Một số giấy tờ liên quan khác
Chính vì trong công ty có vật liệu đang đi đường.
Khi có giấy thông báo hàng nhập khẩu đã về đến cảng ( đơn thường là sau 30 ngày khi tàu bắt đầu chạy) thì phòng kinh doanh cử người đến cảng làm thủ tục hải quan để nhận hàng.
Sau khi hàng được vận chuyển về kho thì được cán bộ kỹ thuật của công ty kiểm tra tính chính xác về chất lượng cũng như chủng loai. Phòng kinh doanh sẽ cùng thủ kho viết phiếu nhập và làm thủ tục nhập kho cho số linh kiện ấy.
Trường hợp mua trong nước.
Khi có kế hoạch của phòng kinh doanh thì cử cán bộ đi mua về kho thì cán bộ kỹ thuật xuống kiểm nghiệm sau đó đơn vị bán lập hóa đơn bán hàn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status