đánh giá khả năng phát hiện βagonists trong thịt lợn bằng kit elisa - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh giá khả năng phát hiện β-Agonists trong thịt lợn bằng kit elisa
MỞ ĐẦU .............................................................................................................viii
1. Đặt vấn đề ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
1.1. Một số hiểu biết cơ bản về nhóm β-agonists ................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về nhóm β-agonists ..................................................................... 4
1.1.2. Cấu trúc và cơ chế tác động trong cơ thể của β-agonists ............................... 5
1.2. Tình hình sử dụng β-agonists trên thế giới và ở Việt Nam ............................ 9
1.2.1. Tình hình sử dụng β-agonists trên thế giới .................................................... 9
1.2.2. Tình hình sử dụng β-agonists ở Việt Nam................................................... 11
1.3. Sự lạm dụng β-agonists trong chăn nuôi và nguy cơ tồn dư trong thịt lợn ................... 14
1.3.1. Khái niệm về tồn dư ................................................................................... 14
1.3.2. Tồn dư β-agonists trong thịt và ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe
cộng đồng ...................................................................................................18
1.4. Phương pháp phân tích và yêu cầu của phương pháp phân tích β-
agonist trong thịt lợn ................................................................................... 21
1.4.1. Phương pháp phân tích β-agonist trong thịt lợn .......................................... 21
1.4.2. Nghiên cứu tính phù hợp của phương pháp phân tích .................................26
1.5. Kĩ thuật phân tích dư lượng β-agonist trong thịt lợn ................................... 27
1.5.1. Phương pháp định tính ................................................................................ 27
1.5.2. Phương pháp định lượng ............................................................................. 28 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 30
2.1. Vật liệu nghiên cứu: ................................................................................... 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 30
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................... 30
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 30
2.1.4. Vật liệu, hóa chất và thuốc thử ................................................................... 30
2.1.5. Thiết bị và công cụ thí nghiệm ................................................................... 32
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 33
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 33
2.3.1. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nghiên cứu tính phù hợp của kit ELISA
dùng cho phân tích định tính xác định β-agonists trong thịt lợn. ................. 33
2.3.2. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm nghiên cứu phương pháp LC/MS/MS dùng
cho phân tích định lượng xác định β-agonists trong thịt lợn. ....................... 38
2.3.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu của phương pháp để phân tích mẫu thực ...... 40
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 44
3.1. Kết quả nghiên cứu tính phù hợp của kit ELISA dùng cho phân tích
định tính xác định β-agonists trong thịt lợn. ................................................44
3.1.1. Kết quả nghiên cứu tính ổn định của kit ELISA .......................................... 44
3.1.2. Kết quả xác định giới hạn phát hiện (LOD) của kit ELISA ......................... 46
3.1.3. Kết quả nghiên cứu khả năng phát hiện của kit (ccβ) .................................. 49
3.1.4. Kết quả xác định độ chính xác (accuracy:AC), độ đặc hiệu
(specificity:SP), độ nhạy (sensitivity:SE), độ lệch dương (positive
deviation:PD) và độ lệch âm (negative deviation:ND). .................................. 50
3.1.5. Kết quả nghiên cứu đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm của kit
ELISA ........................................................................................................ 52
3.2. Kết quả nghiên cứu phương pháp LC/MS/MS dùng cho phân tích định
lượng xác định β-sgonists trong thịt lợn ...................................................... 53
3.2.1. Kết quả nghiên cứu giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng
(LOQ) của phương pháp ............................................................................. 53
3.2.2. Kết quả nghiên cứu độ thu hồi (R), độ chụm (CV) của phương pháp .......... 54
3.2.3. Kết quả nghiên cứu đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm của phương pháp ......... 56
3.3. Kết quả phân tích dư lượng β-agonists trong mẫu thịt lợn bằng kit
ELISA và kỹ thuật LC/MS/MS ................................................................... 59
3.3.1. Kết quả phân tích dư lượng β-agonists trong mẫu thịt lợn bằng kit
ELISA ........................................................................................................ 59
3.3.2. Kết quả phân tích dư lượng β-agonists trong mẫu thịt lợn bằng kỹ
thuật LC/MS/MS ........................................................................................ 60
3.3.3. So sánh sự tương đồng kết quả phân tích giữa ELISA và LC/MS/MS ........ 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 66
KẾT LUẬN ................................................................................................ 66
KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 66

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu tính phù hợp của kit ELISA dùng cho phân tích định
tính xác định β-agonists trong thịt lợn.
3.1.1. Kết quả nghiên cứu tính ổn định của kit ELISA
Trong kỹ thuật phân tích liên quan tới kháng nguyên – kháng thể, tính ổn
định của bộ kit là một trong những yếu tố chính để đánh giá khả năng bị biến đổi về
chất lượng của bộ kit. Việc nghiên cứu về tính ổn định của bộ kit sẽ khẳng định
cách bảo quản kit theo hướng dẫn của nhà sản xuất là phù hợp, giúp phòng thử
nghiệm phòng ngừa các yếu tố ảnh hưởng trong bảo quản kit. Tính ổn định của kit
ELISA được đánh giá thông qua kết quả lập đường chuẩn phương trình hồi quy
tuyến tính giữa nồng độ của các dung dịch xây dựng đường chuẩn và đáp ứng của
kit (log) với tiêu chí đánh giá: 0,98 ≤ R2 ≤ 1 (R2 : hệ số hồi quy tuyến tính).
Để kiểm tra tính ổn định của kit ELISA tiến hành phân tích đường chuẩn của
5 bộ kit thuộc 5 lô vào các ngày khác nhau. Đường chuẩn được xây dựng theo
hướng dẫn của nhà sản xuất gồm 5 điểm tương ứng với 5 mức nồng độ: 0,05; 0,15;
0,5; 1,5 và 4,5 ng/ml. Sau đó, thí nghiệm được lặp lại sau 1 tháng với phần còn lại
của bộ kit được bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất ở 2-80C.
Kết quả nghiên cứu tính ổn định của kit ELISA được trình bày trong bảng 3.1.

n2BBvlN7AM2I3T7
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status