Các yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ...................................................................3
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ........................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................4
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................4
1.4.1 Đối tƣợng nhiên cứu ...................................................................................4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................4
1.6 Cấu trúc của luận văn ....................................................................................5
Tóm tắt chƣơng 1 ........................................................................................................6
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN7
2.1 Khái niệm về động lực làm việc........................................................................7
2.2 Lý thiết liên quan.............................................................................................10
2.2.1 Thuyết Nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943).....................10
2.2.2 Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg (1959)..................................12
2.2.3 Thuyết công bằng của John Stacey Adams (1963)...................................13
2.2.4 Thuyết kỳ vọng của Vroom ......................................................................14
2.2.5 Thuyết E.R.G của Alderfer (1972) ...........................................................16
2.2.6 Thuyết nhu cầu của McClelland (1985) ...................................................17
2.2.7 Nghiên cứu của Hackman và Oldham (1976) ..........................................18
2.2.8 Mô hình mƣời yếu tố tạo động lực của Kovach (1987)............................19
2.3 So sánh các lý thuyết về nhu cầu và mô hình các yếu tố tạo động lực ...........20
2.3.1 Mối quan hệ giữa thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Maslow, thuyết E.R.G
của Alderfer, thuyết Hai nhân tố của Herzberg, thuyết thành tựu của
McClelland.........................................................................................................21
2.3.2 Mối quan hệ giữa thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Maslow, thuyết hai
nhân tố của Herzberg với mô hình mƣời yếu tố động viên của Kovach ...........21
2.3 Các nghiên cứu trƣớc liên quan.......................................................................22
2.3.1 Các nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................23
2.3.2 Các nghiên cứu trên thế giới.....................................................................26
2.4 Đề xuất mô hình nhiên cứu và giả thuyết........................................................29
2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................29
2.4.2 Giả thiết và khái niệm nghiên cứu............................................................30
Tóm tắt chƣơng 2 ......................................................................................................34
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................35
3.1 Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu ...............................................................35
3.1.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................35
3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng .............................................................................36
3.2 Quy trình nghiên cứu.......................................................................................37
3.3 Diễn đạt và mã hóa thang đo ...........................................................................38
3.4 Mô tả dữ liệu trong nghiên cứu .......................................................................42
3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ............................................................................42
3.4.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu .................................................................42
Tóm tắt chƣơng 3 ......................................................................................................45
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................46
4.1 Tổng quan về Chi cục Quản lý thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh................46
4.2 Thống kê mô tả dữ liệu....................................................................................47
4.2.1 Kết quả khảo sát về giới tính ....................................................................47
4.2.2 Kết quả khảo sát về độ tuổi.......................................................................48
4.2.3 Kết quả khảo sát về trình độ học vấn........................................................49
4.2.4 Kết quả khảo sát về mức thu nhập............................................................49
4.2.5 Kết quả khảo sát về vị trí công tác............................................................50
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ......................51
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................52
4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu.......................................................................55
4.4.1 Phân tích tƣơng quan ................................................................................55
4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính .....................................................................55
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu .........................................................................60
4.5.1 Thảo luận với kết quả nghiên cứu trƣớc...................................................60
4.5.2 Thảo luận về động lực làm việc cho công chức tại Chi cục Quản lý thị
trƣờng thành phố Hồ Chí Minh .........................................................................62
Tóm tắt chƣơng 4 ......................................................................................................63
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ..............................64
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu.............................................................................64
5.2 Định hƣớng nhiệm vụ của Chi cục Quản lý thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh
giai đoạn hội nhập sâu. ..........................................................................................65
5.3 Đề xuất hàm ý quản trị ....................................................................................66
5.3.1 Nhóm yếu tố “Thu nhập và phúc lợi”.......................................................66
5.3.2 Nhóm yếu tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp” .........................................68
5.3.3 Nhóm yếu tố “Bản chất công việc” ..........................................................69
5.3.4 Nhóm yếu tố “Điều kiện làm việc”..........................................................71
5.3.5 Nhóm yếu tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”............................................73
5.4 Các hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..........................74
5.5 Kết luận ...........................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................76
PHỤ LỤC

Kết quả cho thấy “Bản chất công việc” xếp thứ 3 sau yếu tố “Thu nhập và
phúc lợi” về sự tác động lên động lực làm việc cho công chức. Qua khảo sát cho
thấy giá trị trung bình của yếu tố Bản chất công viêc là 3.55. Nhìn chung Bản chất
công việc đƣợc công chức trong Chi cục cảm nhận ở mức trung bình.
Nói đến cơ quan nhà nƣớc thì yếu tố ổn định đƣợc xem là lợi thế. Công
chức đƣợc đảm bảo một công việc lâu dài trong cơ quan, họ không chịu nhiều áp
lực bị đuổi việc hay phải thay đổi công việc. Nếu yếu tố này đƣợc xem là lợi thế cho
công chức thì nó lại chính là điểm hạn chế cho cơ quan nhà nƣớc. Nó sẽ mất cơ hội
khai thác hết năng lực của công chức và khó khăn trong việc xây dựng nguồn nhân
lực có chất lƣợng đồng bộ. Điều này gây lãng phí rất lớn trong khi nguồn nhân lực
đƣợc xem là nguồn lực quan trọng của xã hội. Đây cũng chính là một trong những
lý do làm cho hiệu quả hoạt động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong các cơ
quan nhà nƣớc. Đặc biệt là nguồn nhân lực không cao. Để duy trì và nâng cao động
lực làm việc thông qua yếu tố Bản chất công việc, tác giả đề xuất một số giải pháp
nhƣ sau:
Tạo tâm lý an tâm cho công chức trong công tác gắn liền với các chính sách
kích thích, nâng cao hiệu quả làm việc cho công chức: Tâm lý của công chức rất
quan trọng góp phần xây dựng thái độ làm việc của họ. Nếu công chức chịu áp lực
mất việc sẽ khiến họ trở nên thận trọng, tìm cách tự bảo vệ mình và mất đi chức năng
động, sáng tạo tự nhiên khi làm việc. Vì vậy, việc tạo tâm lý an tâm cho công chức
sẽ tạo điều kiện để họ gắn bó và nỗ lực hơn cho công việc.
Tạo điều kiện cho những công chức có khả năng, đạo đức phẩm chất tốt và
có mong muốn nâng cao kiến thức chuyên môn, lãnh đạo Chi cục cũng nên tạo điều
kiện về công việc cho công chức thuận lợi cho việc học tập, có thể nghỉ không
lƣơng nhƣng không mất việc hay đƣợc bố trí công việc phù hợp hơn.
Tạo môi trƣờng làm việc tốt và công việc thú vị: Việc tạo ra một môi
trƣờng làm việc tốt và công việc thú vị giúp ổn định tâm lý công chức, giúp họ an
tâm gắn bó với công việc đồng thời kích thích họ nỗ lực. Để có thể nâng cao hiệu
quả sử dụng lao động cũng nhƣ nâng cao hiệu quả làm việc cho công chức thì vấn

TtVNU5jm659FkKQ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status