Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần sinh học vi sinh vật - sinh học 10 và phần sinh thái học - sinh học 12 - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1
1.1.Tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............. 1
1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ………………………………………...1
1.3. Đặc điểm nội dung môn Sinh học thuận lợi cho HĐ TNST...................... 2
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 2
3.2. Khách thể nghiên cứu................................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Phạm vi giới hạn nghiên cứu......................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................ 3
7.2. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 3
7.3. Phƣơng pháp quan sát ................................................................................ 4
7.4. Phƣơng pháp chuyên gia............................................................................ 4
7.5. Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................... 4
8. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................... 5
1.1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chƣơng trình giáo dục phổ thông
của một số nƣớc trên thế giới………………………………………………..5
1.1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chƣơng trình giáo dục phổ thông
mới của Việt Nam…………………………………………………………….6
1.2. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 7
1.2.1. Khái niệm HĐ TNST .............................................................................. 7
1.2.2. Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................................ 8
1.2.3. So sánh HĐTNST với HĐ ngoài giờ lên lớp .......................................... 8
1.2.4. Yêu cầu khi thiết kế và tổ chức HĐ TNST. ............................................ 9
1.2.5. Quy trình thiết kế và tổ chức HĐ TNST............................................... 10
1.3. Cơ sở thực tiễn. ........................................................................................ 14
1.3.1. Thực trạng tổ chức HĐ TNST trong dạy học Sinh học ở trƣờng
THPT............................................................................................................... 14
1.3.2. Xu hƣớng đổi mới chất lƣợng dạy học hiện nay................................... 17
CHƢƠNG II: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠOPHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT–SINH HỌC 10VÀ PHẦN SINH
THÁI HỌC–SINH HỌC 12............................................................................ 18
2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung Phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 ... 18
2.2. Phân tích cấu trúc, nội dung Phần Sinh thái học - Sinh học 12.............. 18
2.3. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần
Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 và phần Sinh thái học – Sinh học 12...... 19
2.4. Một số kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần Sinh học Vi sinh
vật- Sinh học 10 và phần Sinh thái học – Sinh học 12 ................................... 21
2.4.1. Kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần Sinh học Vi sinh vật –
Sinh học 10...................................................................................................... 21
2.4.2. Kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần Sinh thái học – Sinh
học 12 .............................................................................................................. 40
CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KẾ HOẠCH TỔ
CHỨCHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ..................................... 47 3.1. Mục đích đánh giá.................................................................................... 47
3.2. Nội dung đánh giá .................................................................................... 47
3.3. Phƣơng pháp đánh giá.............................................................................. 48
3.3.1. Phƣơng pháp thực nghiệm Sƣ phạm ..................................................... 48
3.3.2.Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia ....................................................... 48
3.4. Kết quả đánh giá....................................................................................... 48
3.4.1.Kết quả thực nghiệm .............................................................................. 48
3.4.2. Kết quả ý kiến đánh giá......................................................................... 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 50
1. Kết luận ....................................................................................................... 50
2. Kiến nghị..................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 52
PHỤ LỤC 1PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
PHỤ LỤC 2PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH NHẰM CUNG CẤP THÔNG
TIN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HĐ TNST TRONG DẠY HỌC SINH
HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
PHỤ LỤC 3BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1.Lí do chọn đề tài
1.1.Tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
HĐ TNST là một phần quan trọng có mối quan hệ khăng khít với hoạt
động giờ lên lớp. TNST là một hoạt động bổ sung nâng cao chất lƣợng của
giờ lên lớp thêm một bƣớc. Phạm vi một giờ lên lớp không cho phép ngƣời
dạy truyền đạt hết tất cả những vấn đề mà việc dạy học phải hƣớng đến. Bên
cạnh những khái niệm, chu trình, tri thức… việc dạy học cũng phải quan tâm
đến những quá trình hình thành và phát triển các kĩ năng, các quan hệ giao
tiếp, các mối liên hệ gắn bó với ngƣời học và hiện thực cuộc sống, việc này
liên quan mật thiết tới hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
HĐ TNST có khả năng góp phần đào tạo ngƣời học toàn diện về các mặt:
trí, đức, thể, mĩ, vừa có lí luận vừa có thực hành, vừa có kiến thức, vừa có kĩ
năng sản xuất, vừa có văn hóa nhà trƣờng, vừa có tri thức về đời sống xã hội.
HĐ TNST chính là cầu nối giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống,
sinh hoạt gần gũi với tập thể, với nhân dân thêm một bƣớc.
1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học
Hiện nay ở các trƣờng phổ thông, hoạt động giáo dục đang đƣợc tiến hành
song song 2 hoạt động là hoạt động dạy học các môn học và hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp (bao gồm : giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, thực
hành, hoạt động hƣớng nghiệp, ….). Tuy nhiên, các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp mà hiện nay chúng ta đang tiến hành trong trƣờng phổ thông chủ
yếu đƣợc tổ chức dựa trên các chủ đề đã đƣợc quy định trong chƣơng trình
với các hình thức còn chƣa phong phú và học sinh thƣờng đƣợc chỉ định,
phân công tham gia một cách bị động. Trong chƣơng trình mới, các hoạt động
tập thể hoạt động ngoài giờ dạy học trên lớp sẽ phong phú hơn cả về nội
dung, phƣơng pháp và hình thức hoạt động, đặc biệt, mỗi hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển những phẩm chất, năng lực nhất định của học
sinh; nghĩa là học sinh đƣợc học từ trải nghiệm.
1.3. Đặc điểm nội dung môn Sinh học thuận lợi cho HĐ TNST
Môn Sinh học là khoa học thực nghiệm, bằng thực nghiệm để làm sáng tỏ
mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật, giải thích đƣợc bản chất của các sự vật,
hiện tƣợng, từ đó rút ra khái niệm, cơ chế, quy luật sinh học. Dạy học bộ môn
Sinh học gắn liền với các hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, trò chơi, sân
khấu hóa, diễn đàn, hội thi, cuộc thi, tham quan…Trong đó, thực hành, thí
nghiệm đƣợc coi là hoạt động bậc thấp của trải nghiệm sáng tạo, còn trò chơi,
sân khấu hóa, diễn đàn, hội thi… chính là một hình thức của HĐ TNST.
HĐ TNST của các môn học nói chung cũng nhƣ trong môn Sinh học nói
riêng chƣa đƣợc các giáo viên bộ môn và nhà trƣờng quan tâm, đầu tƣ. Hoạt
động giáo dục ở nhà trƣờng chỉ tập trung vào hoạt động chính khóa.
Chính vì vậy, để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học
thông qua HĐ TNST, tui đã quyết định chọn đề tài “ Thiết kế hoạt động trải
nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10
và phần Sinh thái học – Sinh học 12 ”.
2.Mục đích nghiên cứu
Thiết kế các HĐ TNST trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh
học 10 và phần Sinh thái học – Sinh học 12, tạo hứng thú học tập cho HS,
nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng phổ thông.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Nội dung Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10, Sinh thái học – Sinh học12.
Quy trình thiết kế các HĐ TNST. 3.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 10, lớp 12.
Giáo viên môn Sinh học trƣờng THPT.
Sinh viên Khoa Sinh trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 - Vĩnh Phúc.
4. Phạm vi giới hạn nghiên cứu
Phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 và phần Sinh thái học – Sinh học 12
– CTC.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế HĐ TNST đạt yêu cầu HS sẽ củng cố đƣợc kiến thức, phát
triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống, hứng thú học tập yêu thích
môn học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc thiết kế HĐ TNST.
- Tìm hiểu thực trạng vấn đề tổ chức các HĐ TNST.
- Phân tích nội dung, cấu trúc phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 và
phần Sinh thái học – Sinh học 12.
- Thiết kế HĐ TNST phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 và phần Sinh
thái học – Sinh học 12.
- Đánh giá chất lƣợng HĐ TNST đã thiết kế.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các văn bản tài liệu liên quan về việc thiết kế và tổ chức các
HĐ TNST trong dạy học Sinh học để hệ thống hóa cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra
Chúng tui thiết kế phiếu điều tra việc tổ chức HĐ TNST sinh học tại một
số trƣờng phổ thông để tìm hiểu thực trạng vấn đề này.
Tiến hành tổ chức HĐ TNST trên đối tƣợng sinh viên của khoa Sinh -


7mu8wJ3CGoG7A25
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status