Giáo án vật lí 11 soạn theo hướng phát huy năng lực học sinh - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trang1
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
TIẾT 1: ĐIỆN TÍCH , ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
I/Mục tiêu bài học:
1>Kiến thức: + Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật
+ Định luật Culông
2> Kĩ năng: + Vận dụng định luật Cu lông giải một số bài toán đơn giản
+ Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1> Thầy: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng
2> Trò : + Đọc SGK
III/ Phương pháp dạy – hoc:
+ Nêu vấn đề
+ Vấn đáp
+ Dùng máy chiếu
IV/ Tiến trình dạy – học:
A/ Ổn định + sĩ số lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
C/ Bài giảng:
1. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG
* Nói về hai loại điện
tích: Điện tích dương và
điện tích âm
* Hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm:
* Có nhận xét gì về sự
khác nhau của các vật
nhiễm điện do các cách?
* Quan sát thí nghiệm
thầy làm, và rút nhận xét
về sự tương tác của các
điện tích cùng dấu và
khác dấu
* Lấy thanh thuỷ tinh hay
thanh nhựa cọ xát vào lụa
và len dạ và đưa lại gần
các mẩu giấy nhỏ
Kiểm chứng bằng thực
nghiệm và đưa ra nhận
xét.
a) Có hai loại điện tích: Điện
tích dương và điện tích âm
+ Hai điện tích cùng dấu
thì đẩy nhau
+ Hai điện tích khác dấu
nhau thì hút nhau
+ Đơn vị của điện tích: C
+ Điện tích của electron
là điện tích âm và có giá trị là
e=1,6.20-19 C: Đây là điện tích
nhỏ nhất, một vật bất kì mang
điện tích thì đều có giá trị là số
nguyên lần điện tích e
( điện tích nguyên tố )
b) Sự nhiễm điện của các vật
* Nhiễm điện do cọ xát:
Sau khi cọ xát thì thanh thuỷ tinh
và thanh nhựa đều có thể hút các
mẩu giấy nhẹ. Ta nói chúng đã bị
nhiễm điện do cọ xát.
* Nhiễm điện do tiếp xúc:
* Nhiễm điện do hưởng ứng
c) Các nhận xét:
*Nhiễm điện do cọ xát và do tiếp
xúc thì điện tích của vật thay đổi,
nhiễm điện do hưởng ứng thì điện
tích của vật không đổi
10’
2 ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG
* Mô tả cấu tạo và hoạt
động của chiếc cân xoắn.
* Quan sát cấu tạo và
nắm được nguyên tắc
a) Nội dung định luật Cu- lông
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện 15’
Nhiễm điện do
tiếp xúc
Nhiễm điện do
hưởng ứng
Trang2
* Khía niệm thế nào là
điện tích điểm
* Nêu con đường tìm ra
định luật Cu- lông
* Cho học sinh làm một
vài ví dụ để áp dụng xác
định chiều và độ lớn lược
tương tác giữa hai điện
tich
hoạt động của cân xoắn.
* Theo các bàn thảo luận
và tìm kết quả
tích điểm tỉ lệ thuận với tích độ lớn của
hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
P`hương khoảng cáh giãư chúng
Phương của lực tương tác giữa hai điện
tích điểm là đường thẳng nối hai điện
tích điẻm đó. Hai điện tích cùng dấu thì
đẩy nhau và hai điện tích khác dấu thì
hút nhau.
b) Biểu thức của định luật
2
1. 2
.
r
q q
F = k
Trong đó: k: hệ số tỉ lệ; có giá trị
k=9.109 2
2
.mC
N
r: Khoảng cách các điện tích
3. LỰC TƯƠNG TÁC CÁC ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN MÔI
TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG
* ý nghĩa của hằng số
điện môi ε
Cho ta biết lực tương tác giữa
hai điện tích trong môi trường
đó nhỏ hơn lực tương tác của
hai điện tích đó trong chân
không bao nhiêu lần
2 2
1
.
.
.
q r
q
F k
ε
= 3’
4. BÀI TẬP CỦNG CỐ
TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG TG
Câu1: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì
chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là ε =4 và đặt
chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là :
A: F’=F B: F’=0,5F C: F’=2F D: F’=0,25F
Câu2: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, kết luận nào sau
đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu3: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, kết luận nào sau
đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu4:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần
nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ
thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Có thể hút hay đẩy nhau D. Không tương tác
Câu5:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần
nhau thì chúng hút nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ
thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Có thể hút hay đẩy nhau D. Không tương tác
Câu6:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần
nhau hì chúng đẩy nhau . Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một
khoảng nhỏ thì chúng
A. Hút nhau B. Đẩy nhau
C. Có thể hút hay đẩy nhau D. Không tương tác
15’
q1 r q2
F21 F12
q1 r q2
F21 F12

fO58rGQil7HY46s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status