Áp dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ M Ô HÌNH CẠMEL 4
ì. Tổng quát về phân tích tài chính ngân hàng thương mại 4
Ì. Khái niệm phân tích tài chính ngân hàng thương mại 4
2. Sự cần thiết của phân tích tài chính Ngân hàng thương mại 4
3. Một số m ô hình phân tích tài chính ngân hàng thương mại 5
3.1. M ô hình Dupont 5
3.2. M ô hình Camel 8
li. Nội dung mô hình Camel 10
Ì. Nội dung m ô hình Camel lo
1.1. Phân tích nguồn vốn 10
Ì .2. Phân tích chất lượng tài sản 14
Ì .3. Phân tích khả năng quản lý 18
Ì .4. Phân tích khả năng sinh lời 20
Ì .5. Phân tích khả năng thanh khoản 24
2. Ưu, nhược điểm của m ô hình Camel 28
2.1. Ưu điểm của m ô hình Camel ?g
2.2. Nhược điểm của m ô hình Camel 11
CHƯƠNG l i: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BẰNG M Ô HÌNH CAMEL 33
ì. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 33
Ì. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam 33
L I . Thời kỳ trước năm 1995 33
Ì .2. Thời kỳ sau năm 1995 34
2. Cơ cấu tổ ch
c và hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
35 li. Phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 37
Ì. Phân tích nguồn vốn 37
1.1. Thực trạng phân tích nguồn vốn 37
Ì .2. Đánh giá chất lượng phân tích nguồn vốn 42
Ì .3. Phân tích nguồn vốn theo m ô hình Camel 43
2. Phân tích chất lượng tài sản 45
2.1. Thực trạng phân tích chất lượng tài sản 45
2.2. Đánh giá chất lượng phân tích tài sản 52
2.3. Phân tích chất lượng tài sản theo m ô hình Camel 53
3. Phân tích khả năng sinh lời 56
3.1. Thực trạng phân tích khả năng sinh lời 56
3.2. Đánh giá chất lượng phân tích khả năng sinh lời 60
3.3. Phân tích khả năng sinh lời theo m ô hình Camel 61
4. Phân tích khả năng thanh khoản 65
4. Ì. Thực trạng phân tích khả năng thanh khoản 65
4.2. Đánh giá chất lượng phân tích khả năng thanh khoản 67
4.3. Phân tích khả năng thanh khoản theo m ô hình Camel
CHƯƠNGra:MỘT SÒ GIẢI PHÁP NHẰM ỦNG DỤNG HIỆU QUẢ MỒ HÌNH
CAMEL TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VỆT NAM 70
ì. Kết quả và hạn chế trong công tác phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam 70
Ì. Những kết quả đạt được trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam và các yếu tố tiếp nhận 70
1.1. Kết quả đạt được 70
1.2. Các yếu tố tiếp nhận 71
2. Những hạn chế trong phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam và các nguyên nhân 72
2.1. Những hạn chế 72
2.2. Nguyên nhân 73
n. Sự cần thiết ắp dụng mô hình Camel ừong phântíchtài chinh tại BEDV 76 1. Những định hướng phát triển và mục tiêu công tác phân tích tài chính của
BIDV trong thời gian tới 76
1.1. Định hương phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 76
1.2. Mục tiêu công tác phân tích tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam 78
2. Quá trình hội nhập quốc tể của Việt Nam ương lĩnh vực Ngân hàng 78
3. Thực trạng phân tích tài chính tại BIDV còn nhiều hạn che 79
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện quản lý, giám sát và xếp hạng
đối với các TCTD dựa trên các nội dung của Camel 80
5. thông báo của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 81
li. Các giải pháp nhằm áp dụng mô hình Camel trong công tác phân tích tài
chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 83
Ì. Chuấn bị nguồn thông tin phù họp với nhu cầu phân tích tài chính tại Ngân
hàng 83
1.1. Các thông tin trong nội bộ Ngân hàng 83
Ì .2. Các thông tin bên ngoài 84
2. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng 84
3. Thành lập bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm phân tích tài chính Ngân
hàng tại các Sở Giao dịch và Chi nhánh 85
4. Tuyển dụng và đào tạo cán bộ chuyên trách về phân tích tài chính 86
5. Ban hành qui trình chuấn cho phân tích tài chính theo mô hình Camel 87
6. Lập quỳ hỗ trợ cho công tác phân tích tài chính tại Ngân hàng 89
7. Thực hiện tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ sâu rộng hơn 90
KÉT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát vào các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán; Phần vượt mức
vốn tự có của TCTD đối với khoản góp vốn, mua cổ phần; Khoản lồ kinh doanh
(bao gồm cả nhừng khoản lồ lũy kế) được xác định qua kết quả kiểm toán của tổ
chức kiểm toán độc lập.
Từ bảng số liệu cơ cấu nguồn vốn tự có, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam so sánh mức tăng giảm vốn cấp Ì và vốn cấp 2 so với các năm trước
và nguyên nhân tăng giảm các loại vốn này. vốn cấp ì năm 2008 đạt 10.452 tỷ
VND, tăng 176 tỷ VND so với 2007 và 3.804 tỷ VND so với năm 2006 do đã
được Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ thêm 3.400 tỷ VND năm 2007. Ngân
hàng đã phát hành thành công 2 đạt trái phiếu vào tháng 5 và tháng 12 năm
2006, là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành ừái phiếu dài hạn để tăng
vốn cấp 2 theo đúng các điều kiện quy định của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài
chính. Thêm vào đó, Ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phát
hành trái phiếu tăng vốn cấp 2 với khối lượng: 3.250 tỷ VND năm 2007. Đặc
biệt, trong năm 2008, Ngân hàng đã thực hiện Ì đạt phát hành giấy tờ có giá dài
hạn với tổng mệnh giá là 6.000 tỉ đồng và 2 đạt phát hành giấy tờ có giá ngắn
hạn dưới sự cho phép của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng mức vốn
cấp 2 của mình lên đảm bảo mức độ an toàn vốn. Như vậy, tổng vốn cấp Ì và
cấp 2 đều tăng đảm bảo tăng hệ số an toàn vốn (CAR - Tỷ lệ vốn tự có trên tái
sản có rủi ro, bao gồm cả tài sản ngoại bảng) của Ngân hàng.
Đồng thời, Ngân hàng Đầu tư cũng xem xét các mức vốn tự có này có
đảm bảo mức an toàn vốn và tuân theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước
về Vốn cấp Ì và Vốn cấp 2 hay không? (Vốn cấp 2 không được vượt quá 5 0 %
vốn cấp 1). Hiện nay, mức vốn cấp 2 của Ngân hàng Đầu tư vừa đảm bảo mức
an toàn vốn vừa tuân theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước không vượt
quá 5 0 % vốn cấp 1.
Thời gian gần đây, phần lớn tài sản cố định của ngân hàng luôn được phản
ánh thấp hơn giá trị thực tế. Chính vì thế, khi có cơ chế cho việc định giá lại tài
sản cố định và chứng khoán đầu tư, thì đây cũng sẽ là một nguồn đáng kể góp
phần tăng vốn tự có cho Ngân hàng. Khi phần vốn tự có của Ngân hàng tăng lên
cũng sẽ góp phần tích cực đến qui mô cũng như mức độ đảm bảo an toàn vốn
của hệ thống.

/file/d/1sq4QYD ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status