Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay (qua một số tác giả tiêu biểu) - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

2. Lịch sử vấn đề.............................................................................................. 5
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.................................................................. 8
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 9
5. Những đóng góp của luận văn ................................................................. 10
Chương 1: DIỆN MẠO CHUNG CỦA THỂ LOẠI PHÓNG SỰ
VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY.................................................. 11
1.1. Một số quan niệm về thể loại phóng sự trước đây và hiện nay ......... 11
1.1.1. Quan niệm chung về thể loại phóng sự ...................................................11
1.1.2. Quan niệm về thể loại phóng sự trước 1975 ở Việt Nam........................15
1.1.3. Quan niệm về thể loại phóng sự từ sau 1975 ở Việt Nam ......................17
1.2. Hoàn cảnh xã hội, văn học và báo chí từ 1975 đến nay...................... 21
1.2.1. Hoàn cảnh xã hội sau 1975......................................................................21
1.2.2. Sự phát triển chung của văn học sau 1975 .............................................23
1.2.3. Sự phát triển chung của báo chí sau 1975 .............................................26
1.3. Quá trình vận động, phát triển của phóng sự Việt Nam từ 1975 đến
nay................................................................................................................... 29
1.3.1. Phóng sự giai đoạn 1975 đến 1986 ..........................................................29
1.3.2. Phóng sự giai đoạn 1986 đến 1995 ..........................................................32
1.3.3. Phóng sự giai đoạn 1995 đến nay ............................................................35
Chương 2: ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI TRONG
PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY ........................... 43
2.1. Một cái nhìn thẳng thắn về hiện thực đất nước .................................. 44
2.1.1. Những sai lầm trong sản xuất nông nghiệp............................................44
2.1.2. Những bất công trong quản lý đời sống ..................................................48
2.1.3. Sự cần thiết phải bảo tồn nguồn tài nguyên của đất nước.....................57
2.2. Một cái nhìn sâu sắc về đời sống xã hội ............................................... 62
2.2.1. Những bức tranh đen tối về tệ nạn xã hội...............................................63
2.2.2. Những mảng hiện thực phức tạp trong đời sống....................................67
2.2.3. Những gam màu tươi sáng của đời sống.................................................71
2.3. Một cái nhìn đậm chất nhân văn về hiện thực con người.................. 72
2.3.1. Số phận người lính sau chiến tranh ........................................................72
2.3.2. Những con người bất hạnh ......................................................................77
2.3.3. Những con người giàu đức hy sinh, vượt lên hoàn cảnh.......................83
Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA
PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY ........................... 87
3.1. Cái tui thẩm định hiện thực với giọng điệu phong phú..................... 87
3.1.1. Cái tui thẩm định hiện thực......................................................................88
3.1.2. Cái tui với giọng điệu phong phú .............................................................92
3.2. Tăng cường tính thông tin thời sự, giảm thiểu về dung lượng .......... 96
3.2.1. Sự tăng cường tính thông tin sự kiện ......................................................97
3.2.2. Sự giảm thiểu về dung lượng, số trang..................................................102
3.3. Sự kết hợp giữa ngôn ngữ văn học và báo chí................................... 106
3.3.1. Ngôn ngữ giàu chất văn học ..................................................................106
3.3.2. Ngôn ngữ mang tính thông tấn báo chí.................................................110
KẾT LUẬN .................................................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 117 điều cao cả thiêng liêng nhất của thiên chức làm mẹ” [17, tr.174] nên “chị em
không có điều kiện lập gia đình đã phải thể hiện lòng khát khao được quyền
làm mẹ bằng cách có con ngoài giá thú” [17, tr.175]. Tác giả nhìn nhận “đây
là vấn đề xã hội đã, đang và sẽ còn diễn ra ngày càng lớn ở các tỉnh vùng cao
và xa xôi hẻo lánh” [17, tr.175].
Trong phóng sự Phận gái, đời sông, Nguyễn Quang Vinh ghi lại cuộc đời cơ
khổ của những con người không may: “Xóm ngụ cư của cha con chị Nguyệt
nằm mấp mé trên một gò đất sát bờ sông Lam, chỉ cách cầu Bến Thủy chừng
một cây số, thuộc địa bàn xã Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” [18,
tr.103]. Sống trong kiếp người bấp bênh, lạc loài, cùng kiệt khó như vậy nhưng
cha con chị lại không thiếu tình thương nhân loại và “họ đang làm một cái
nghề bất đắc dĩ nhưng thực sự đáng trọng, đó là vớt hàng mấy trăm xác chết
trên sông Lam mang về cho thân nhân họ khâm liệm, chôn cất” [18, tr.104],
họ không “tính toán tiền công làm chi” mà “chỉ lấy công việc làm phúc đức
thôi” [18, tr.105]. Nhưng những con người từ tâm ấy gần như bị bỏ quên bên
dòng đời: “Từ ngày sinh ra đến hết thì con gái, chị Nguyệt ở trên đò” cũng
bởi “vì không có tiền, không lên bờ nổi” [18, tr.106] nên chị đã lặng lẽ “một
mình vừa chống vừa chèo – không ai tát nước đỡ cùng kiệt một khi” [18, tr.100].
Một Hành trình đến xứ sở Hansen từ khu Quy Hòa (Quy Nhơn) cho đến các
làng Dakkia, Dakria, Dakpolan (Đaklak, Kontum), nơi của những con người
sống trong bất hạnh với căn bệnh phong mà tác giả cho rằng “chưa thấy ở đâu
tập trung những gương mặt và thân thể tàn tạ, khổ sở đến thế” [18, tr156].
Căn bệnh hiểm cùng kiệt không ngừng phát triển, hành hạ họ: “Vi khuẩn tấn
công vào hốc mũi làm trơ hốc mũi, ăn mòn quanh mắt làm kéo cơ mắt, xâm
nhập vào làm lở loét làn da…” [17, tr.157]. Vào thời điểm bấy giờ: “Bệnh
phong đã chữa được. Bệnh phong cũng không dễ lây lan. Nhưng bi kịch của
người bệnh là thái độ đối xử của người đời” [17, tr.158], đau lòng hơn khi

6lP5iDBsjgn4doW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status