Cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Nguyên - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CẢNH HUỐNG NGÔN
NGỮ VÀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ ........................................................12
1.1. Khái quát chung về cảnh huống ngôn ngữ ..............................................12
1.1.1. Khái niệm “cảnh huống ngôn ngữ ”.....................................................12
1.1.2. Các nhân tố hình thành cảnh huống ngôn ngữ .....................................13
1.1.3. Sự phân loại cảnh huống ngôn ngữ.....................................................16
1.2. Khái quát chung về chính sách ngôn ngữ............................................... 19
1.2.1. Khái niệm chính sách ngôn ngữ ..........................................................19
1.2.2. Các loại hình chính sách ngôn ngữ phổ biến và đặc điểm của chúng ...21
1.3. Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................22
Chƣơng 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - VĂN
HÓA - XÃ HỘI VÀ DÂN CƢ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ...........................23
2.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội .............................23
2.1.1. Về địa lí tự nhiên .................................................................................23
2.1.2. Về kinh tế - văn hóa - xã hội .............................................................. 24
2.2. Tình hình dân cƣ và đặc điểm cƣ trú của các dân tộc ở Thái Nguyên ....26
2.2.1. Tình hình dân cƣ .................................................................................26
2.2.2. Đặc điểm cƣ trú của các dân tộc ở Thái Nguyên .................................28
2.3. Tình hình giáo dục ở Thái Nguyên .........................................................43
2.4. Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................45
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở THÁI
NGUYÊN XÉT THEO TIÊU CHÍ ĐỊNH LƢỢNG VÀ ĐỊNH CHẤT .........45
3.1. Đặc điểm cảnh huống ngôn ngữ ở TN xét theo tiêu chí định lƣợng. ...... 45
3.1.1. Số lƣợng các ngôn ngữ ở Thái Nguyên................................................45
3.1.2. Số lƣợng ngƣời nói mỗi thứ tiếng trong quan hệ với số lƣợng chung của
cƣ dân Thái Nguyên ....................................................................................50
3.1.3. Số lƣợng các phạm vi giao tiếp của mỗi ngôn ngữ ở Thái Nguyên
trong quan hệ với số lƣợng chung các phạm vi giao tiếp ...............................54
3.1.4. Số lƣợng các ngôn ngữ nổi trội về mặt chức năng ở Thái Nguyên .......57
3.2. Đặc điểm cảnh huống ngôn ngữ ở TN xét theo tiêu chí định chất ..........64
3.2.1. Đặc điểm nguồn gốc của các ngôn ngữ ở Thái Nguyên ......................64
3.2.2. Tƣơng quan về chức năng giữa các ngôn ngữ ở Thái Nguyên..............67
3.3 Tổng kết một số đặc điểm cảnh huống ngôn ngữ ở Thái Nguyên theo tiêu
chí định lƣợng và định chất ..........................................................................77
3.4. Tình hình sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên ... 78
3.4.1 Giới thiệu khái quát ..............................................................................78
3.4.2. Tình hình sử dụng ngôn ngữ của ngƣời Tày ........................................82
3.4.3. Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở ngƣời Nùng .........................................87
3.4.4. Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở ngƣời Hoa ...........................................92
3.5. Tiểu kết chƣơng 3...................................................................................96
Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ Ở THÁI NGUYÊN
XÉT THEO TIÊU CHÍ ĐỊNH GIÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI
VỚI CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ - XÃ HỘI Ở THÁI NGUYÊN ...............98
4.1. Thái độ đối với tiếng mẹ đẻ của các dân tộc ở Thái Nguyên .................98 4.1.1. Trong đời sống hàng ngày ...................................................................98
4.1.2.Trong văn hóa.....................................................................................100
4.1.3.Trong giáo dục ...................................................................................106
4.2. Thái độ đối với tiếng phổ thông của các dân tộc ở Thái Nguyên..........108
4.2.1. Trong đời sống hàng ngày .................................................................108
4.2.2. Trong văn hóa....................................................................................109
4.2.3. Trong giáo dục ..................................................................................110
4.3. Ý kiến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên về việc sử dụng
ngôn ngữ của họ ..........................................................................................110
4.4. Một số kiến nghị về chính sách ngôn ngữ ở Thái Nguyên ....................115
4.5. Tiểu kết chƣơng 4 ...............................................................................118
KẾT LUẬN ................................................................................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................126
PHỤ LỤC MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
1.1. Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có diện
tích tự nhiên là 3.541,67 km2; dân số trên 1,1 triệu ngƣời. Thái Nguyên là cửa
ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Thái Nguyên cũng là nơi hội tụ nền văn hóa của các dân tộc miền núi
phía Bắc, là đầu mối các hoạt động văn hóa, giáo dục của cả vùng núi phía
Bắc rộng lớn. Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều dân tộc. Tại đây chủ yếu có
8 dân tộc anh em cùng chung sống - đó là Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mông,
Sán Chay, Hoa và Dao. Có dân tộc thuộc nguồn gốc bản địa nhƣ ngƣời Kinh,
ngƣời Tày. Có dân tộc nhập cƣ trong những thế kỉ gần đây nhƣ Nùng, Dao,
Sán Chay, Sán Dìu. Song tất cả đều hoà nhập trong một cộng đồng cùng sống
trên một lãnh thổ có chung một tiến trình phát triển lịch sử, văn hoá, ý thức,
tâm lý. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên chiếm gần 25% dân số,
tập trung chủ yếu ở địa bàn miền núi, vùng cao của các huyện Định Hóa, Võ
Nhai, Đại Từ, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ.
1.2. Dân tộc và ngôn ngữ dân tộc là hai mặt gắn liền với nhau trong tiến trình
phát triển của các tộc ngƣời. Trong tiến trình đó, ngôn ngữ vừa là cái đặc
trƣng của dân tộc, vừa là cái phản ánh, bảo tồn, truyền tải các giá trị của nền
văn hoá dân tộc, là phƣơng tiện hợp nhất, đoàn kết dân tộc, củng cố và phát
triển xã hội tộc ngƣời. Do đó ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng
nhất của ý thức giác ngộ dân tộc, là phƣơng tiện thống nhất dân tộc. Do hiểu
đƣợc tầm quan trọng của ngôn ngữ, Chính phủ ta luôn có những chính sách
bảo tồn, phát triển ngôn ngữ của các dân tộc và tạo nên sự thống nhất ngôn
ngữ trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đây chính là việc tiến hành các biện pháp tổ
chức để giải quyết các vấn đề về ngôn ngữ nhằm làm biến đổi hay duy trì cảnh huống ngôn ngữ hay chuẩn mực ngôn ngữ. Nhƣ vậy cảnh huống ngôn
ngữ có vai trò quyết định đối với chính sách ngôn ngữ. Chỉ có chính sách
ngôn ngữ nào chú ý để có sự phù hợp với đặc điểm các nhân tố thuộc cảnh
huống ngôn ngữ thì mới khả năng thực thi thành công và cho kết quả tốt đẹp.
Xuất phát từ lí do này việc nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam nói
chung, ở các địa phƣơng trong đó có các tỉnh miền núi nhƣ Thái Nguyên nói
riêng, có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nƣớc nhà và
đƣa miền ngƣợc tiến kịp với miền xuôi.
1.3. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều dân tộc sống xen kẽ nhau, có những ảnh
hƣởng lẫn nhau về mặt ngôn ngữ và chữ viết. Mỗi nhóm ngôn ngữ đều có tính
thống nhất, đƣợc phân bố trên những địa bàn nhất định và có những chức năng
xã hội khác nhau.Tiếng Việt từ lâu đã là ngôn ngữ phổ thông của Thái Nguyên
dù việc sử dụng nó có thể không đồng đều giữa các dân tộc, ở các lứa tuổi. Với
lối sống tụ cƣ xen kẽ, ở Thái Nguyên hiện tƣợng một dân tộc sử dụng hai hoặc
hơn hai ngôn ngữ (song ngữ và đa ngữ) là tƣơng đối phổ biến.Trong tình trạng
đan xen tộc ngƣời, thì bên cạnh việc sử dụng tiếng Kinh đƣợc coi là tiếng phổ
thông, một vài thứ tiếng của các dân tộc khác của Thái Nguyên nhƣ tiếng Tày,
Nùng cũng đã đƣợc sử dụng song song trong giao tiếp hàng ngày. Từ lâu tiếng
Tày cũng nhƣ tiếng Nùng đã thực sự trở thành thứ tiếng nói chung không chỉ
trong các dân tộc Tày - Nùng mà ngƣời Hoa, ngƣời Dao, ngƣời Cao Lan, Sán
Dìu và cả ngƣời Kinh miền núi cũng đều sử dụng tiếng Tày nhƣ ngôn ngữ phổ
biến trong khu vực, và tiếng Tày đƣợc coi là ngôn ngữ của vùng.
Theo kết quả khảo sát tại 5 điểm điều tra chuyên sâu về quá trình sử
dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng phổ thông của 3 dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên,
chúng tui nhận thấy một tình trạng khá rõ là địa bàn sử dụng tiếng mẹ đẻ đang
có chiều hƣớng bị thu hẹp lại ngay cả ở trên quê hƣơng của chính các dân tộc
thiểu số này. Tiếng nói các dân tộc thiểu số đang chịu ảnh hƣởng trực tiếp của


TlJD09imIWgy69k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status