Đề cương ôn tập về phục hồi chức năng - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Câu 1: Quá trình tàn tật 1
Câu 2. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật: 2
Câu 3: Định nghĩa, mục đích, các phạm vi của PHCN: 2
Câu 4. Các hình thức phục hồi chức năng. Nêu ưu và nhược điểm của từng hình thức 3
Câu 5: Tác dụng sinh lý, chỉ định, chống chỉ định của tia tử ngoại 3
Câu 6: Trình bày tác dụng sinh lý, CĐ, CCĐ của hồng ngoại 4
Câu 7: Trình bày tác dụng sinh lý, CĐ, CCĐ của dòng điện Galvanic 4
Câu 8: Trình bày tác dụng sinh lý, CĐ, CCĐ của sóng ngắn 4
Câu 9: Trình bày tác dụng sinh lý, CĐ, CCĐ của siêu âm 5
Câu 10: Nêu các định nghĩa, mục đích và ý nghĩa của vận động trị liệu 6
Câu 11 :Trình bày các loại co cơ , các loại cơ: 6
Câu 12 : Nêu tác dụng sinh học của vận động trị liệu : 7
Câu 13 : Trình bày các dạng bài tập vận động trong PHCN: chỉ định, mục đích 7
Câu 16: Trình bày nguyên tắc chăm sóc PHCN cho bệnh nhân liệt tuỷ ở các giai đoạn 11
Câu 17: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, nguyên tắc PHCN cho bệnh nhân viêm khớp: 13
Câu 18: Trình bày mẫu co cứng và nguyên tắc PHCN cho bệnh nhân liệt nửa người ở giai đoạn
cấp: 13
Câu 19 : Trình bày các nguyên tắc PHCN cho BN liệt ½ người ở giai đoạn hồi phục 14

Câu 20 : Trình bày các nguyên tắc PHCN cho bệnh nhân liệt ½ người ở giai đoạn di chứng 15
Câu 22: Trình bày nguyên nhân và các nguyên tắc PHCN cho bệnh nhân đau TK tọa: 16
Câu 23: Phạm vi của ngôn ngữ trị liệu và nguyên tắc 3T: 17
Câu 24: Định nghĩa, nguyên nhân, các dấu hiệu nhận biết sớm của bại não 18
Câu 25: Các thể lâm sàng của bại não: 19
Câu 26: Nguyên tắc PHCN cho trẻ bại não: 19
Câu 27: Nguyên tắc PHCN cho trẻ chậm phát triển trí tuệ (TL trong vở): 20
NỘI DUNG:
Câu 1: Quá trình tàn tật.
a) Khiếm khuyết: là tình trạng thiếu hụt, bất thường về tâm lý, sinh lý, giải phẫu hay chức năng
nào đó của cơ thể. Khiếm khuyết chủ yếu đề cập đến mức cơ thể. VD:
− Cụt chi.
− Chậm phát triển tâm thần.
− Câm điếc.
b) Giảm khả năng: Mất hay giảm một phần hay nhiều chức năng nào đó của cơ thể do khiếm
khuyết tạo nên. VD :
đi lại khó khăn.− Cụt chân
khó khăn về học.− Chậm phát triển tâm thần
giảm mất khả năng nói, nghe.− Câm điếc
c) Tàn tật:
∗ Định nghĩa:
− Là tình trạng bất lợi của một cá thể do khiếm khuyết, giảm khả năng không được phục hồi
chức năng tạo nên, cản trở người đó tham gia thực hiện vai trò xã hội bình thường của mình,
phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để tồn tại trong lúc những người khác
cùng tuổi, giới, hoàn cảnh xã hội, văn hóa thực hiện được.
− Tàn tật được đề cập đến vai trò của một cá thể tham gia vào các hoạt động có liên quan trong
xã hội.
∗ VD :
− Người cụt chân không đi học được
− Người chậm phát triển tâm thần không tham gia đào tạo nghề vì giáo viên không biết dạy cho
họ bằng cách nào.
1
− Trẻ câm điếc không đi học được vì giáo viên không biết dạy cho trẻ em câm điếc
∗ Nguyên nhân của tàn tật:
− Do khiếm khuyết.
− Do giảm khả năng.
− Do thái độ thành kiến xã hội.
∗ Phân loại tàn tật:
− Tàn tật thể chất: tổn thương các cơ quan vận động như não, tủy sống, các tổn thương xương
khớp….

− Tàn tật do tổn thương tâm lý.
− Đa tàn tật
Câu 2. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật:
a) Phòng ngừa khiếm khuyết (phòng ngừa tàn tật cấp 1):
− Tiêm chủng đủ, đúng.
− Phát triển tốt y học cộng đồng.
− Bảo đảm 5 điều kiện để bảo vệ sức khỏe.
− Chống bạo lực.
− Nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng.
− Phát triển ngành phục hồi chức năng.
b) Phòng ngừa giảm khả năng (phòng ngừa tàn tật) cấp 2):
− Các biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết.
− Giáo dục đặc biệt (giáo dục hòa nhập hay giáo dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết).
− Dạy nghề, tạo việc làm cho người bị khiếm khuyết.
c) Phòng ngừa tàn tật (phòng ngừa tàn tật cấp 3):
− Phòng ngừa khiếm khuyết, giảm khả năng.
− Chú ý cải thiện môi trường và thái độ của xã hội
Câu 3: Định nghĩa, mục đích, các phạm vi của PHCN:
a) Định nghĩa:
PHCN là dùng các biện pháp y học, xã hội học, kinh tế học, giáo dục đặc biệt và kỹ thuật nhằm
làm giảm tác động của giảm chức năng và tàn tật, đảm bảo cho họ hội nhập (tái hội nhập) xã hội,
có cơ hội bình đẳng tham gia hoạt động trong gia đình, xã hội, có cuộc sống bình thường với hoàn
cảnh của họ.
b) Mục đích:
− Giúp cho người tàn tật khả năng tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp
− Hoàn lại một cách tối đa thực thể, tinh thần và nghề nghiệp.
− Ngăn ngừa thương tật thứ cấp.


8kVfSyH4InXuxlN
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status