Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận 4 quy hoạch đến năm 2030 + bản vẽ - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quản lý chất thải rắn ở quận 4. thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Trang
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG QUẬN 4 5
1.1.2 Khí hậu 5
1.1.3 Thủy văn 5
1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN 4 6
1.2.1 Dịch vụ tài chính ngân hàng 6
1.2.2 Dịch vụ Thương mại 6
1.2.3 Dịch vụ văn phòng cho thuê 6
1.2.4 Dịch vụ khách sạn - du lịch 7
1.2.5 Dịch vụ cảng 7
1.2.6 Dịch vụ khác 7
1.3 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 7
1.4 MỤC TIÊU THIẾT KẾ 7
1.5 GIỚI HẠN THIẾT KẾ 7
1.6 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 7

CHƯƠNG 2
NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC THIẾT KẾ

2.1 CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI Ở QUẬN 4 8
2.2 XÁC ĐỊNH DÂN SỐ QUẬN 4 TÍNH ĐẾN NĂM 2030 8
2.3 KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC NGUỒN KHÁC NHAU TÍNH ĐẾN NĂM 2030 10
2.3.1 Ước tính lượng rác phát sinh từ hộ gia đình 12
2.3.2 Ước tính lượng rác phát sinh từ Dịch vụ - tài chính ngân hàng 12
2.3.3 Ước tính lượng rác phát sinh từ Dịch vụ văn phòng cho thuê 13
2.3.4 Ước tính lượng rác phát sinh từ siêu thị 14
2.3.5 Ước tính lượng rác phát sinh từ nhà hàng, quán ăn, vi tính - Internet, café, giải khát 14
2.3.6 Ước tính lượng rác phát sinh từ khách sạn 15
2.3.7 Ước tính lượng rác phát sinh từ trường học 16
2.3.8 Ước tính lượng rác phát sinh từ chợ 17
2.4 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN 18

Chương 3
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ

3.1 PHƯƠNG ÁN 1: SỬ DỤNG TRẠM TRUNG CHUYỂN – KHÔNG PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN 19
3.1 PHƯƠNG ÁN 2: SỬ DỤNG TRẠM TRUNG CHUYỂN – PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN 21

Chương 4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

4.1 XÁC ĐỊNH SỐ THÙNG CHỨA Ở HỘ GIA ĐÌNH 22
4.2 XÁC ĐỊNH SỐ THÙNG CHỨA RÁC TỪ DỊCH VỤ - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 25
4.3 XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TỪ DỊCH VỤ VĂN PHÒNG CHO THUÊ 28
4.4 XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TỪ CÁC SIÊU THỊ 30
4.5 XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TỪ NHÀ HÀNG, QUÁN ĂN, VI TÍNH – INTERNET, CAFÉ, GIẢI KHÁT 32
4.6 XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TỪ KHÁCH SẠN 33
4.7 XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TỪ TRƯỜNG HỌC 34
4.8 XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁC PHÁT SINH TỪ CHỢ 36

Chương 5
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN

5.1 HÌNH THỨC THU GOM
5.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN 38
5.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống thu gom cho các hộ gia đình 39
5.2.2 Tính toán hệ thống thu gom cho siêu thị và chợ 48
5.2.3 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển và trung chuyển 55
5.3 TRẠM TRUNG CHUYỂN 65
5.3.1 Quy Trình Vận Hành Trạm Trung Chuyển 66
5.3.2 Tính Toán Thiết Kế Các Thiết Bị Và Công Trình Trong Trạm 68

Chương 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÍ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG

6.1 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH TRONG KHU XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN 71
6.2 KHU TÁI CHẾ CHẤT THẢI 71
6.2.1 Tái chế giấy với công suất 30 tấn/ngày 71
6.2.2 Tái chế nhựa với công suất 40 tấn/ngày 74
6.2.3 Tái chế thủy tinh với công suất 10 tấn/ngày 76
6.2.4 Tái chế cao su với công suất 10 tấn/ngày 77
6.2.5 Tái chế kim loại màu 77
6.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY LÀM PHÂN COMPOST 77
6.3.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 79
6.3.2 Giai đoạn lên men 79
6.3.3 Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn Compost 80
6.3.4 Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm Compost 80
6.3.5 Xác định khối lượng, công thức phân từ chất thải rắn hữu cơ 81
6.3.6 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác 82
6.3.7 Thiết kế hệ thống phân loại băng chuyền bằng tay 82
6.3.8 Xác định và tính toán lượng vật liệu cần thiết để phối trộn 83
6.3.9 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 84
6.3.10 Khu vực phối trộn vật liệu 85
6.3.11 Tính toán thiết kế hệ thống hầm ủ 85
6.3.12 Tính toán hệ thống cấp khí 86
6.3.13 Khu vực ủ chín và ổn định mùn compost 88
6.3.14 Hệ thống phân loại thô 88
6.3.15 Hệ Thống Phân Loại Tinh 89
6.3.16 Tách Kim Loại 89
6.3.17 Các Thiết Bị Và Công Trình Khác Trong Nhà Máy 90
6.4 CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ CỦA KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 90
6.4.1 Trạm cân và nhà bảo vệ 90
6.4.2 Trạm rửa xe 90
6.4.3 Sàn phân loại 91

Chương 7
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH

7.1 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BÃI CHÔN LẤP 93
7.2 QUI MÔ BÃI CHÔN LẤP 93
7.3 CÁC HẠNG MỤC CHÍNH CẦN ĐẦU TƯ 94
7.3.1 Ô Chôn Lấp 94
7.3.2 Lớp lót đáy 95
7.3.3 Lớp che phủ cuối cùng 96
7.3.4 Lớp che phủ hằng ngày 96
7.3.5 Thu gom và xử lí nước rỉ rác 97
7.3.6 Thu Gom Và Xử Lý Khí 98
7.4 QUY TRÌNH VẬN HÀNH BÃI CHÔN LẤP 98
7.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô CHÔN LẤP 100
7.5.1 Khối lượng chất thải đem chôn lấp 100
7.5.2 Tính toán chi tiết cho ô chôn lấp chất thải rắn 101
7.6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU KHÍ 111
7.6.1 Xác định công thức phân tử của chất thải rắn 111
7.6.2 Tính lượng khí sinh ra từ một mẫu chất hữu cơ bất kì 112
7.6.3 Xác Định Biến Thiên Lượng Khí Sinh Ra Từ 100 Kg CTR Đem Chôn Lấp 113
7.6.4 Lượng khí sinh ra từ một ô chôn lấp chất thải rắn hữu cơ 114
7.6.5 Tổng lượng khí sinh ra từ các ô chôn lấp rác hữu cơ 120
7.6.6 Thiết kế hệ thống thu khí cho một ô chôn lấp chất thải 120
7.7 TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC RỈ RÁC SINH RA 122
7.7.1 Thông số tính toán 122
7.7.2 Tính Toán Lượng Nước Rỉ Rác Sinh Ra Theo Thời Gian Của Khu Chôn Lấp Chất Thải Rắn 122
7.7.3 Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác cho bãi chôn lấp chất thải rắn 139
7.7.4 Tính Toán Mương Thu Nước Mưa 140
7.8 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI CẦN XỬ LÝ 141
7.8.1 Lưu Lượng Nước Thải 141
7.8.1 Thành Phần Nước Thải 141
7.9 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 142
7.9.1 Phương Án 1 143
7.9.2 Phương Án 2 145
7.10 TÍNH TOÁN ĐỘ SỤT LÚN 146

Chương 8
DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH NHÀ MÁY
SẢN XUẤT PHÂN COMPOST VÀ BÃI CHÔN LẤP

8.1 NHÀ MÁY SẢN XUẤT COMPOST 152
8.1.1 Chi phí đầu tư thiết bị máy móc 152
8.1.2 Chi phí lương nhân viên 153
8.1.3 Chi phí xây dựng 153
8.1.4 Chi phí khấu hao và duy tu cho hệ thống 153
8.2 TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO HỆ THỐNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN 154
8.2.1 Chi Phí Đầu Tư Xây Dựng 154
8.2.2 Chi Phí Đầu Tư Thiết Bị 154
8.4.3 Chi Phí Vận Hành 154
8.5 TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 156
8.5.1 Tính Toán Chi Phí Xây Dựng Trạm Xử Lý Nước Thải 156
8.5.2 Chi Phí Đầu Tư Thiết Bị Trạm Xử Lý Nước Thải 156
8.5.3 Chi Phí Vận Hành Trạm Xử Lý Nước Thải 156

CHƯƠNG 9
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

9.1 KẾT LUẬN 158
9.2 KIẾN NGHỊ 158

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG


1.1 GIỚI THIỆU CHUNG QUẬN 4

1.1.1 Về địa lý

Quận 4 là một quận giáp ranh với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, có hình dạng như một cù lao tam giác với tổng diện tích 4,181km2. Các hướng giáp với các quận của Tp.HCM.

Tổng số dân khoảng 109.000 người (định hướng đến năm 2015 là 210.000 người), trong đó dân tộc Kinh chiếm 92,91%, dân tộc Hoa chiếm 4,08% còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân số 48.791 người/km2.

Phía Đông Bắc giáp Quận 2;

Phía Tây Bắc giáp Quận 1;

Phía Nam giáp Quận 7.
đều vào bể sẽ đi qua lớp bùn hạt ở giữa bể, quá trình xử lý xảy ra khi các chất hữu cơ trong nước thải tiếp xúc với bùn hạt. Quá trình phản ứng xảy ra sẽ tạo ra khí (chủ yếu là CH4 và CO2), khí này sẽ dính bám vào các hạt bùn và cùng với khí tự do nổi lên mặt bể. Tại đây, quá trình tách pha rắn – lỏng – khí xảy ra nhờ bộ phận tách pha. Khí theo ống dẫn qua bồn hấp thu chứa dung dịch NaOH (5 – 10%), bồn được đặt dưới đáy của mỗi bể UASB. Bùn sau khi tách khỏi bọt khí lại lắng xuống. Nước thải theo máng tràn răng cưa dẫn đến công trình xử lý tiếp theo.

Nước thải sau khi qua bể UASB theo độ dốc cao trình được dẫn qua bể SBR. Bể SBR là một dạng của quá trình xử lý sinh học hiếu khí dạng mẻ. Khi nước thải qua bể SBR nhờ vào các hoạt động sống và sinh sản của vi sinh vật có trong bể, nước thải sẽ được ổn định các hợp chất hữu cơ và loại chúng ra khỏi nước. Ngoài ra, theo thiết kế ngoài chức năng loại bỏ các tạp chất hữu cơ có trong nước thải, bể SBR còn đóng vai trò xử lý cả các hợp chất chứa nitơ và photpho nhờ vào môi trường hiếu khí cũng như trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp. Khí cấp vào bể được thực hiện bằng các bơm cấp khí qua các ống dẫn đến ống phân phối tại đáy bể SBR. Về nguyên tắc, bể hoạt động gián đoạn là hệ thống xử lý nước thải với bùn hoạt tính theo kiểu làm đầy và xả cạn. Quá trình xảy ra trong bể SBR tương tự như trong bể hoạt tính hoạt động liên tục chỉ có điều tất cả xảy ra trong cùng một bể và được thực hiện lần lượt theo các bước:

1. Làm đầy
2. Phản ứng
3. Lắng
4. Xả
5. Nghỉ và xả bùn khỏi bể.

Nước thải sau xử lý ở bể SBR được dẫn vào hồ sinh vật với sự tham gia của các loài thực vật nước cùng với sinh vật và tảo để hoàn tất giai đoạn xử lý. Ngoài tảo, quần thể vi sinh vật tồn tại trong hồ gần giống như quần thể vi sinh vật trong hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí. Vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ quá trình quang hợp của tảo để phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ. Các chất dinh dưỡng và CO2¬ thải ra từ quá trình phân hủy này lại là nguồn thức ăn cho tảo. Nhờ vào mối quan hệ cộng sinh này mà nước thải sẽ được làm sạch trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

Bùn sinh ra từ các quá trình xử lý sinh học được dẫn về bể nén bùn sau đó được đem đi chôn lấp. Bể nén bùn theo thiết kế là loại bể nén bùn trọng lực (gravity thickening). Bể được thiết kế tương tự như bể lắng cổ điển, bể có dạng hình tròn. Nguyên tắc, bùn sau lắng chủ yếu từ bể SBR được đưa vào ống lắng trung tâm. Bùn sẽ lắng, nén lại ở đáy bể và được tháo ra định kỳ. Phần nước tách ra trên bề mặt được đưa trở lại bể trung gian. Bùn sau khi tháo ra sẽ được đem đi chôn lấp tại các ô chôn lấp của bãi chôn lấp.

Đối với phương án 1, quy trình vận hành đơn giản, giá thành xử lý thấp. Tuy nhiên, diện tích cần thiết để xây dựng hồ sinh học sẽ rất lớn.

7.9.2 Phương Án 2

Đối với phương án 2, nước thải sau khi được xử lý bởi quá trình xử lý sinh học kỵ khí trong bể UASB sẽ tiếp tục được xử lý bởi quá trình sinh học hiếu khí trong bể thổi khí. Nước sau khi xử lý tại bể thổi khí được dẫn qua bể lắng 2, tại đây một phần bùn lắng đưa trở lại bể bể thổi khí nhằm bảo đảm lượng bùn cần thiết cho quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra liên tục trong bể, phần khác đưa tới bể nén bùn trước khi được bơm vào máy ép bùn. Phần nước thải sau lắng tại bể lắng 2 được bơm trực tiếp qua bể lọc áp lực trước khi được dẫn qua hệ thống siêu lọc để cuối cùng xả vào nguồn tiếp nhận.


/file/d/1K6i_Gl ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status