Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Bắc Kạn - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính câp thiêt cua nghiên cưu ..............................................................................1
2. Mục tiêu va nhiệm vụ nghiên cưu ........................................................................3
3. Đôi tương va phạm vi nghiên cưu ........................................................................4
4. Luận điểm bao vệ.................................................................................................4
5. Đóng góp mới cua luận an ...................................................................................4
6. Ý nghĩa khoa học va thưc tiên cua luận an ...........................................................5
7. Cơ sở tai liệu thưc hiện luận an............................................................................5
8. Kêt câu cua luận an..............................................................................................6
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................7
1.1. Khai niệm va phân loại lũ quét.........................................................................7
1.2. Tổng quan mô hinh, công cụ va phương phap nghiên cưu lũ quét ...................11
1.3. Tổng quan tinh hinh nghiên cưu lũ quét trên thê giới ......................................22
1.4. Tổng quan tinh hinh nghiên cưu lũ quét ở Việt Nam .......................................27
1.5. Nghiên cưu lũ quét tại lưu vưc sông Năng.......................................................36
1.6. Quan điểm, phương phap va quy trinh nghiên cưu cua luận an........................37
Tiểu kêt chương 1..................................................................................................40
Chương 2. MÔ HÌNH XAC ĐỊNH NGUY CƠ LŨ QUÉT ........................................41
2.1. Cơ sở hinh thanh lũ quét .................................................................................41
2.2. Phương phap SCS xac định mưa hiệu qua .......................................................42
2.3. Tính toán Qmax và TQmax.............................................................................47
2.4. Phân tích GIS..................................................................................................51
2.5. Phân tích viên tham.........................................................................................56
2.6. Xac định nguy cơ lũ quét ................................................................................58
2.7. Xây dưng phần mềm phân tích thuy văn GIS lũ quét ......................................65
2.8. So sanh mô hinh lũ quét cua luận an với cac mô hinh va phương phap nghiên cưu
lũ quét khac ......................................................................................................67
Tiểu kêt chương 2..................................................................................................67
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM LŨ QUÉT VÀ CAC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH LŨ QUÉT
LƯU VỰC SÔNG NĂNG, BẮC KẠN..............................................................69
3.1. Vị trí địa lý......................................................................................................69
3.2. Đặc điểm kinh tê - xa hội ................................................................................70 3.3. Đặc điểm lũ quét.............................................................................................70
3.4. Đặc điểm điều kiện tư nhiên va anh hưởng tới lũ quét.....................................75
Tiểu kêt chương 3................................................................................................ 102
Chương 4. TÍNH TOAN, XAC ĐỊNH NGUY CƠ LŨ QUÉT LƯU VỰC SÔNG NĂNG,
TỈNH BẮC KẠN............................................................................................. 104
4.1. Tính toán Qmax và Tmax.............................................................................. 104
4.2. Xac định vùng đông bằng ngập lụt ................................................................ 116
4.3. Tính toán Qmax và TQmax cho vùng đông bằng ngập lụt .................................. 118
4.4. Tính toan chỉ sô nguy cơ lũ quét (FFPI) ........................................................ 119
4.5. Kiểm chưng mô hinh..................................................................................... 119
4.6. Xac định nguy cơ lũ quét .............................................................................. 123
Tiểu kêt chương 4................................................................................................ 138
KÊT LUÂN VÀ KIÊN NGHỊ.................................................................................. 140
DANH MỤC CAC CÔNG TRÌNH KHOA HOC ĐÃ CÔNG BỐ............................ 142
LIÊN QUAN ĐÊN LUÂN AN ................................................................................ 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 143
PHỤ LỤC................................................................................................................ 150 Chương 4
TÍNH TOÁN, XÁC ĐỊNH NGUY CƠ LŨ QUÉT LƯU VỰC SÔNG NĂNG,
TỈNH BẮC KẠN
4.1. Tính toán Qmax và Tmax
Tính toán Qmax và Tmax đươc thưc hiện bởi phần mềm thuy văn GIS lũ quét
đươc xây dưng ở Chương 2.
4.1.1. Xây dựng dữ liệu đầu vào
Một số dữ liệu được chia thành 2 thời kỳ (1972-1976 và 2007-2012) như là
lớp phủ, NDVI, CN và Manning. Thời kỳ 1972-1976: có dữ liệu đo đạc lưu lượng tại
trạm thủy văn Đầu Đẳng để hiệu chỉnh mô hình thủy văn GIS (trạm Đầu Đẳng dừng
hoạt động sau 1976). Thời kỳ 2007-2012: được coi như thay mặt cho hiện tại để mô
phỏng nguy cơ lũ quét của khu vực nghiên cứu (dữ liệu Landsat miễn phí gần nhất
đã được tìm và thu thập nhưng vì các ảnh thường có độ che phủ mây rất cao nên phải
sử dụng và đồng nhất khoảng thời gian 5 năm để chọn ra được những ảnh có chất
lượng tốt nhất).
Theo sơ đô khôi phần mềm thuy văn GIS lũ quét (Hình 2.19, trang 66), dữ liệu
đầu vao gôm cac file riêng biệt: qua trinh mưa trận (TXT file) va hệ sô Manning, hệ
sô CN, ô lưới thuộc sông/suôi, ô lưới không thuộc sông/suôi, độ dôc, hướng dòng
chay va dòng chay tích lũy (raster file).
+ Dữ liệu mưa: mưa trận qua khư, mưa trận tần suât va mưa trận cưc đại trung
bình nhiều năm. Mưa qua khư dùng để mô phỏng lại va xac định một sô đặc trưng lũ
quét, mưa tần suât - mô phỏng nguy cơ lũ quét theo kịch ban tần suât, mưa trung binh
- kiểm chưng kêt qua va xây dưng ban đô nguy cơ lũ quét tổng hơp (phi tần suât).
Mưa qua khư là 4 trận mưa đa gây ra lũ quét cho toan vùng nghiên cưu: ngày
23/7/1986, 17/7/2006, 12/8/2008 và 04/7/2009; Mưa tần suât gôm 9 trận mưa ưng với
tần suât năm 100, 50, 20, 10, 5, 2, 1, 0,2 và 0,1% (Nguôn dữ liệu mưa va phương
phap phân tích thông kê để xây dưng mưa tần suât đươc mô ta chi tiêt ở phụ lục 1,
trang 150 và phụ lục 6, trang 175); Mưa trung binh mưa cưc đại năm cua 48 năm
(1965-2012). KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luân
Về mô hình lũ quét của luận án:
1. Mô hình lũ quét (tích hơp viên tham, GIS va thuy văn) có đặc tính la phân bô
theo không gian va thời gian, định tính ban định lương. Mô hình đơn gian, hiệu qua, đu
độ tin cậy, dê ap dụng cho những lưu vưc vưa va nhỏ ở vùng núi cao, có địa hinh phưc
tạp, ít thông tin/sô liệu thưc địa va đo đạc hiện trường.
2. Kêt qua cua mô hinh cung câp thông tin lũ quét theo không gian, thời gian và
lưu lương mưa dưới dạng ban đô. Căn cư vao đó, có thể định vị chính xac khu vưc nguy
cơ lũ quét ở cac mưc độ khac nhau (5 mưc tư rât thâp đên rât cao) theo tần suât mưa
(lưu lương mưa).
Về đặc trưng lũ quét và nguy cơ lũ quét lưu vực sông Năng:
3. Lưu vưc sông Năng chịu tần suât lũ quét rât cao (hằng năm) va chu yêu la lũ
quét sườn dôc. Hầu khắp lưu vưc, ở mưc độ khac nhau đều có nguy cơ lũ quét, tập trung
ở khu vưc suôi câp 1, 2 hay thương nguôn cac sông chính va cac đông bằng ngập lụt
và nguy cơ lũ quét có xu thê gia tăng.
4. Huyện Ba Bể có diện tích nguy cơ lũ quét cao nhât, tiêp đên Pắc Nậm va Chơ
Đôn. Xêp theo tần suât tư cao đên thâp, thi thư tư la huyện Pắc Nậm, tiêp đên la Ba Bể
va Chơ Đôn. Các xã Quang Bạch va Xuân Lạc (huyện Chơ Đôn), Giao Hiệu va Cổ Linh
(huyện Pắc Nậm), Đông Phúc (huyện Ba Bể) va Sơn Lộ (huyện Bao Lạc, Cao Bằng) la
vùng trung tâm chịu tac động cua lũ quét.
5. Tại lưu vưc, ngoai mưa lớn, cac yêu tô mặt đệm ma nổi trội la mưc độ bao hòa,
địa hinh, hinh thai va tính chât lớp phu bề mặt la nguyên nhân chính gây ra lũ quét. Đât
trông, đặc biệt la pha rưng va khai thac khoang san la những nhân tô quan trọng gây ra
va lam gia tăng mạnh tính cưc đoan cua lũ quét trong thời gian gần đây. Do vậy, cần
phu xanh đât trông đôi núi trọc, bao vệ rưng (đặc biệt la rưng đầu nguôn) một cach
nghiêm ngặt, hạn chê tui đa khai thac rưng va khoang san hay cần khai thac một cach
có quy hoạch va chỉ sau khi đa có đanh gia tac động môi trường một cach chi tiêt va đầy
đu. Mưa lớn cục bộ cũng la nhân tô gây lũ quét. Do vậy, cần lập thêm cac trạm đo mưa

/file/d/1I1EgIA ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status