Hệ thống giáo dục chế độ khoa cử nước đại việt dưới thời trần (1225 - 1400) - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NƯỚC ĐẠI VIỆT
DƯỚI THỜI TRẦN (1226 - 1400) ..................................................................................................................... 5
1. Tình hình kinh tế Đại Việt ......................................................................................................................... 5
1.1. Tình hình nông nghiệp:....................................................................................................................... 5
1.2. Sự phát triển các ngành thủ công nghiệp:......................................................................................... 5
2. Tình hình chính trị...................................................................................................................................... 6
2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước: ................................................................................................................. 6
2.2. Tình hình quân sự: .............................................................................................................................. 6
2.3. Hệ thống luật pháp:............................................................................................................................. 6
3. Tình hình văn hóa - xã hội ......................................................................................................................... 7
3.1. Tình hình văn hóa: .............................................................................................................................. 7
3.2. Tình hình xã hội: ................................................................................................................................. 7
CHƯƠNG II
HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CHẾ ĐỘ KHOA CỬ........................................................................................ 8
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (1226 - 1400)................................................................................................. 8
1. Bối cảnh lịch sử cho sự ra đời và phát triển của thi cử thời Trần.......................................................... 8
2. Nội dung hệ thống giáo dục chế độ khoa cử thời Trần............................................................................ 9
2.1. Về trường học ...................................................................................................................................... 9
2.1.1.Trường công:............................................................................................................................... 9
2.1.2.Trường tư: ................................................................................................................................. 10
2.2. Nội dung hệ thống giáo dục khoa cử................................................................................................ 11
2.2.1.Hệ thống khoa thi thời Trần:..................................................................................................... 12
2.2.2.Khoa thi đầu tiên - Khoa thi “Thái học sinh”........................................................................... 15
2.2.3.Về trường thi: ............................................................................................................................ 17
2.2.4.Về quan trường: ........................................................................................................................ 17
2.2.5.Về đối tượng dự thi: .................................................................................................................. 17
2.2.6.Về ngôn ngữ, văn tự sử dụng trong giáo dục khoa cử: ............................................................. 18
CHƯƠNG III
SỰ PHÁT TRIỂN CHUNG
CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CHẾ ĐỘ KHOA CỬ
ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN (1226 - 1400)................................................................................................ 19
1. Những mặt hạn chế: ................................................................................................................................. 19
2. Những mặt chuyển biến tích cực:............................................................................................................ 19
KẾT LUẬN........................................................................................................................................................ 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................ 23 Việt Nam là một quốc gia giàu truyền thống và coi trọng nhân tài. Sự đề cao việc học ,
tôn vinh người thầy, coi trọng bậc hiền tài đã tạo nên truyền thống hiếu học hàng ngàn năm ở
nước ta. Bởi vì nhân tài là tinh hoa của đất nước, là nguyên khí của quốc gia. Và để tìm ra và
tuyển chọn bộ máy lãnh đạo đất nước các triều đại phong kiến Việt Nam đa phần là thông qua
chế độ khoa cử, tức là thông qua các kì thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, hệ
thống giáo dục khoa cử Việt Nam có bước đầu khởi sắc đầy gian truân.
Qua năm tháng, chế độ khoa cử ở Việt Nam đã có những bước hình thành và phát triển
ngày càng hoàn thiện, đáp ứng được yêu cầu và mục đích đặt ra. Hình thức thi, nội dung thi
của các kì thi ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần không nhỏ vào việc ổn định trật tự xã hội,
thúc đẩy sự phát triển của quốc gia dân tộc. Việc lựa chọn chế độ khoa cử không những góp
phần hoàn chỉnh thể chế của một đất nước, mà còn nâng cao ý thức giai cấp, ý thức dân tộc.
Nhà Trần do sự phát triển về kinh tế xã hội, văn hóa đã dẫn đến những bước phát triển
nhảy vọt trong giáo dục, làm thay đổi không nhỏ trong lịch sử dân tộc, góp phần nâng cao dân
trí, đã tạo nên tầng lớp trí thức góp phần củng cố nền quân chủ chuyên chế trung ương tập
quyền. Thời Trần tiếp nối thời nhà Lý đã mở đầu cho chế độ khoa cử nước ta, từ đây giáo dục
khoa cử đã hình thành và phát triển, có vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí đào tạo
nhân tài cho đất nước, mở đường cho chế độ giáo dục sau này. Vì hiền tài là nguyên khí cho
đất nước, nguyên khí mạnh thế nước mạnh rồi lên cao. Nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi
xuống thấp, nguyên khí cường thịnh thì con người được hưởng thọ lâu dài, nhân tài đông đảo
thì quốc gia được thái bình vững chãi.
Chính bởi lẽ đó, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là “hệ thống giáo dục và chế độ
khoa cử nước Đại Việt dưới thời nhà Trần (1226-1400)”. Tuy nhiên, một đề tài hay như thế này
vẫn còn ít tài liệu nghiên cứu một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh, có hệ thống về vấn đề này và một
số kiến thức, kỹ năng còn hạn hẹp, thiếu sót nên mong thầy cô chỉ bảo và đánh giá để em có
thể ngày càng hoàn thiện kỹ năng của mình. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NƯỚC ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN
(1226 - 1400)
1. Tình hình kinh tế Đại Việt
1.1. Tình hình nông nghiệp:
Dưới thời Trần ruộng đất bao gồm hai hình thức sở hữu chính đó là ruộng công
và ruộng tư; đây chính là chiếc chìa khóa để mở ra cánh cửa của các triều đại phong
kiến. Thời Trần ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước còn có thêm ruộng thái
ấp thuộc ruộng tư.
Nhà Trần mở rộng diện tích đất canh tác, thi hành nhiều chính sách trọng nông,
khuyến nông; ban hành chính sách ngụ binh ư nông; …; bảo vệ sức sản xuất, kêu gọi
người phiêu tán trở về quê cũ làm ăn. Ngoài ra, nhà vua còn quan tâm đến công tác trị
thủy và công việc thủy lợi như xây dựng các công trình thủy nông, thành lập các cơ
quan chuyên trách như Hà đê sứ, cho đắp và đào sông, kênh.
1.2. Sự phát triển các ngành thủ công nghiệp:
Bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp phát triển dưới thời độc lập tự chủ nhà Trần
thì cách ngành thủ công nghiệp càng có điều kiện phát triển và bao gồm hai bộ phận
là: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp dân gian.
Thủ công nghiệp nhà nước gồm nhiều ngành nghề khác nhau: nghề gốm, nghề dệt và
chế tạo vũ khí. Thủ công nghiệp dân gian cũng có những bước phát triển mới bao gồm:
các ngành nghề truyền thống như đồ gốm, rèn sắt và đúc đồng, nghề làm giấy, khắc
bản in. nghề mộc, xây dựng và nghề khai khoáng.
1.3. Kinh tế thương mại:
Kinh tế thương mại Đại Việt thời Trần cũng hết sức thịnh vượng. Đồng tiền có
vai trò quan trọng trong hoạt động nội thương và ngoại thương, là phương tiện chủ yếu
để lưu thông hàng hóa.
Hệ thống giao thông được nâng cấp và phát triển phục vụ cho quân sự và thương
mại. Hoạt động nội thương diễn ra sôi nổi xuất hiện nhiều chợ, mỗi huyện đều có đến
vài chợ, các trung tâm buôn bán hình thành, thu hút thương nhân và tiêu dùng. Trong
đó, Thăng Long trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của Đại Việt
lúc bấy giờ. Bên cạnh đó hoạt động ngoại thương cũng khá phát triển và phồn vinh,
xuất hiện nhiều trung tâm buôn bán với nước ngoài như cảng Vân Đồn (Quảng Ninh),
Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh),… hàng hóa khá nhiều, rất nhiều thương

6c04h1s727H6cc2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status