truyền động điện điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha bằng biến tần - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
áy điện không đồng bộ (KĐB) là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm
động cơ điện. Động cơ không đồng bộ ngày càng được sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp, nông nghiệp và đời sống hàng ngày… vì có nhiều ưu điểm so
với các loại động cơ khác. Trong công nghiệp, động cơ KĐB 3 pha là loại
động cơ chiếm 1 tỷ lệ rất lớn. Dải công suất của động cơ cũng rất rộng từ vài
trăm W đến hàng ngàn kW. Đó là do động cơ KĐB có những ưu điểm: kết
cấu đơn giản, gọn, chế tạo dễ, vận hành dễ dàng, nguồn cấp lấy ngay từ lưới
điện công nghiệp. Tuy nhiên, các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ dung
động cơ KĐB lại có tỷ lệ nhỏ so với động cơ 1 chiều. Đó là do việc điều
chỉnh tốc độ động cơ KĐB gặp nhiều khó khăn và dải điều chỉnh hẹp. Chỉ
khi có linh kiện bán dẫn công suất lớn (transistor, thyristor…) phát triển cùng
với kỹ thuật điện tử tin học thì các hệ thống truyền động có điều chỉnh tốc độ
dùng động cơ KĐB mới được khai thác mạnh hơn.
Hiện nay có rất nhiều hệ thống điều tốc động cơ KĐB, chằng hạn
như: điều tốc giảm điện áp, điều tốc bộ ly hợp trượt điện từ, điều tốc thay đổi
số đôi cực, điều tốc biến tần… Trong đó hệ thống điều tốc biến tần có hiệu
suất cao nhất, chất lượng tốt nhất, được sử dụng rộng rãi nhất và là phương
hướng phát triển chủ yếu của điều tốc xoay chiều. Trong giới hạn đồ án này
chỉ đề cập đến vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng biến tần.
M

được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm
thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sóc.
c)Khe hở không khí
Vì rotor là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không
đồng bộ rất nhỏ
(0,2 mm ÷ 1mm). Để hạn chế dòng điện từ hóa lấy từ lưới và như vậy mới có
thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn.
II. Nguyên lý làm việc:
- Như đã biết trong vât lý, khi dòng điện xoay chiều 3 pha vào ba cuộn
dây đặt lệch nhau 1200 trong không gian thì từ trường tổng đi qua 3 cuộn dây
là từ trường quay. Nếu trong từ trường quay có đặt các thanh dẫn điện thì từ
trường quay sẽ quét qua các thanh dẫn này và làm xuất hiện 1 sức điện điện
cảm ứng trong các thanh dẫn. Trong động cơ KĐB thì phía roto ( phần cảm
ứng sức điện động ) được nối ngắn mạch làm xuất hiện dòng điện ( ngắn
mạch ) trên dây quấn roto, dòng điện có chiều xác định theo quy tắc bàn tay
phải. Từ trường quay lại tác dụng vào chính dòng cảm ứng này 1 lực từ có
chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái và tạo ra 1 momen làm quay roto
theo chiều quay của từ trường quay.
- Tốc độ quay của roto luôn luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Nếu
roto quay với tốc độ bằng tốc độ của từ trường quay thì từ trường sẽ không
quét qua các thanh dẫn nữa nên sẽ không có dòng điện cảm ứng nên momen
quay cũng không còn. Khi đó, do momen cản roto sẽ quay chậm hơn từ
trường quay và các thanh dẫn lại bị từ trường quét qua, dòng điện cảm ứng
lại xuất hiện và do đó lại có momen quay làm roto tiếp tục quay nhưng với
tốc độ luôn nhỏ hơn của từ trường quay. Động cơ hoạt động với nguyên tắc
này nên được gọi là động cơ không đồng bộ.


cQ5cpC7VkMbc33u
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status