Tính toán thiết kế cầu trục tải nâng 10T, khẩu độ 16m - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương I
Tổng quan về cầu trục
1.1.Giới thiệu chung về cầu trục.
Cầu trục là loại máy trục có kết cấu giống chiếc cầu có bánh xe lăn trên đường ray chuyên dùng, nên còn gọi là cầu lăn. Nó được sử dụng rất phổ biến trong hầu hết các ngành kinh tế và quốc phòng để nâng - chuyển các vật nặng trong các nhà xưởng và kho; cũng có thể dùng để xếp dỡ hàng. Ngoài ra cầu trục còn dùng để lắp ráp thiết bị công nghiêp, thiết bị thuỷ điện lớn. Cầu trục có thể được trang bị móc câu, cơ cấu nam châm điện, hay gầu ngoạm tuỳ theo dạng và tính chất của vật nặng. Theo dạng kết cấu thép của cầu trục, người ta phân loai thành: Cầu trục một dầm và cầu trục hai dầm.
Các bộ máy của cầu trục có thể được dẫn động bằng tay hay bằng động cơ điện dùng mạng địên công nghiệp. Cầu trục được điều khiển do người lái chuyên nghiệp từ trong ca bin treo ở một đầu cầu lăn. Trường hợp dùng palăng điện làm cơ cấu nâng thì có thể được điều khiển từ mặt nền nhà xưởng qua hộp nút ấn điều khiển. ở trường hợp này có thể không cần người lái chuyên nghiệp
Các thông số cơ bản của cầ trục là: sức nâng tải Q(T), khẩu độ L(m), chiều cao nâng H(m), vận tốc làm việc của các bộ máy và chế độ làm việc của các bộ máy của cầu trục.
1.2.Các dạng cầu trục đang được sử dụng ở việt nam hiện nay.
Hiện nay ở việt nam đang sử dụng và chế tạo rất nhiều loại cầu trục với các kích thước, tải trọng và chế độ làm việc khác nhau để phục vụ cho nghành công nghiệp của đất nước .Ta có thể chia cầu trục ra làm các loại sau.
Dựa vào tải trọng nâng: Cầu trục được chia ra làm các loại sau.
Chương I: Tổng quan về cầu trục 6

1.1. Giới thiệu chung về cầu trục 6

1.2. Các dạng cầu trục đang sử dụng tại Việt Nam 6

1.3. Giới thiệu về cầu trục hai dầm 8

chươngII: Lựa chọn phương án thiết kế 9

I. Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế cầu trục hai dầm 9

I.1.Phương án dầm chủ. 10

1.Phương án I 10

2.Phương án II 12

3.Phương án III 13

II.2.phương án dầm đầu. 15

1. Phương án I 15

2. Phương án II 16

3.Phương án III 18

4.Phương án IV. 19

ChươngIII: Tính toán thiết kế tổng thể 21

2.1. Tính toán thiết kế tổng thể 21

2.1.1. Đối với dầm chính. 21

2.1.2. Đối với dầm đầu 22

Chương IV: Tính toán thiết kế kết cấu thép 23

4.1. Tính toán thiết kế dầm chính 23

4.1.1.Tính toán sơ bộ chọn mặt cắt của dầm chính 23

4.1.1.1.Xây dựng giản đồ tính toán 23

4.1.1.2. Tình hình chịu lực của dầm chính. 24

4.1.1.3. Xác định phản lực tại các gối. 29

4.1.1.4. Xác định kích thước và tiết diện của dầm chính. 32

4.1.1.5.Kiểm tra mặt cắt dầm đã chọn: 51

4.1.1.6.Xác định tiết diện gối tự của dầm chính: 56

4.2. Tính toán thiết kế dầm đầu. 58

4.2.1.Tính toán sơ bộ chọn mặt cắt của dầm đầu. 58

4.2.1.1.Xây dựng giản đồ tính toán. 59

4.2.1.2.Tình hình chịu lực của dầm đầu. 59

4.2.1.3.Xác định phản lực tai các gối. 61

4.2.1.4.Xác định lực quán ở bánh xe dẫn của cầu 62

4.2.1.5.Xác định kích thước tiết diện dầm đầu. 65

4.2.1.6.Kiểm tra mặt cắt dầm đã chọn: 76

4.3.Tính toán các mối ghép 78

4.3.1.Tính mối ghép hàn. 78

ChươngV:Qui trình chế tạo kết cấu thép 84

dầm chủ- dầm đầu của cầu trục

I.Quy trình chế tạo dầm chính - dầm đầu: 85

1.Phân tích bản vẽ: 85

1.1Dầm chủ: 85

1.2.Dầm đầu: 87

2.Chọn thiết bị gia công và chế tạo phôi: 89

3. làm sạch 91

4. Tạo phôi. 91

4.1.Dầm chính: 91

4.2.Dầm đầu 93

4.3.Gia công cắt vật liệu 94

4.4. Gia công hàn tạo phôi: 95

5. Gá hàn: 95

5.1. Gá hàn liên kết dầm chính và dầm đầu 95

5.2. Gá hàn liên kết dầm chính với dầm đầu 96

5.3.Chế độ hàn 97

5.3.1 Đường kính que hàn 97

5.3.2. Cường độ dòng điện hàn 97

5.3.3. Điện thế hồ quang 97

5.3.4. Tốc độ hàn 98

5.4. Những khuyết tật của mối hàn và biện pháp khắc phục 98

5.4.1. Khuyết tật nứt 98

5.4.2. Lỗ hơi: 98

5.4.3. Lẫn xỉ hàn: 99

5.4.4. Hàn chưa thấu: 99

5.4.5. Khuyết cạnh: 99

5.5 Kiểm tra chất lượng mối hàn: 100

5.5.1. Kiểm tra hình dạng hình học của mối ghép: 100

5.5.2. Kiểm tra chất lượng mối ghép hàn không phá hỏng: 100

Chương VI:quy trình lắp dựng cầu trục 101

6.1. Quá trình vận chuyển. 101

6.2. Lắp ráp: 101

6.2.1. Kiểm tra trước khi lắp ráp. 102

6.2.2. Quá trình lắp ráp: 102

6.22.1. Lắp ráp từng chi tiết thành cụm chi tiết trước khi vận chuyển 102

6.2.2.2. Lắp đặt tại nơi khách hàng: 102

6.2.2.2.1. Lắp đặt ray : 102

6.2.2.2.2. Lắp ráp cầu trục: 104

6.3. Kiểm tra sau lắp ráp 113

6.4. Thử tải : 113

6.4.1. Thử tải tĩnh: 114

6.4.2. Thử tải động: 114

6.4.3. Thử nghiệm định kỳ. 114

Kết luận 115

Tài liệu tham khảo 116

3GJ1Q5WQgmFkRo3
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status