Anthocyanin và những nguyên liệu chứa anthocyanin - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

I. Tổng quan về Anthocyanin 3
1. Giới thiệu. 4
2. Cấu trúc hóa học của Anthocyanin 4
3. Tính chất của Anthocyanin 5
Công dụng 7
4. Sự phân bố của Anthocyanin 8
5. Qúa trình sinh tổng hợp Anthocyanin 8
5.1. Con đường sinh tổng hợp Anthocyanin trong tế bào thực vật 9
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp 9
6. Sự chuyển đổi cấu trúc của Anthocyanin trong môi trường lỏng 9
7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ màu của Anthocyanin 11
7.1. Cấu trúc 12
7.1.1 Cấu trúc chuyển hóa 13
7.1.2. Cấu trúc hóa học 14
7.2. PH 15
7.3. Nhiệt độ 16
7.4. Oxy 17
7.5. Enzyme 19
7.6. Ánh sáng 20
7.7. Đường và các sản phẩm biến tính của chúng 22
7.8. Các ion kim loại 25
7.9. Sunphurdioxide(SO2) 28
7.10. Acid Ascorbic 30
8. Khả năng ứng dụng và các nguồn nguyên liệu trong sản xuất Anthocyanin hiện nay.. 34
9. Vai trò của các hợp chất Anthocyanin 37
9.1. Đối với thực vật 40
9.2. Đối với sức khỏe con người 12
9.2.1. Hoạt tính chống oxy hóa 13
9.2.2. Hoạt tính chống ung thư 14
9.2.3. Hoạt tính chống các bệnh tim mạch 15
Kết luận 16
II. Các nguyên liệu có chứa Anthocyanin 17
1. Bắp cải tím 19
1.1. Tổng quan 20
1.2. Thành phần hóa học 22
Giới thiệu về phương pháp trích ly 25
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly 28
1.3. Quy trình công nghệ chiết tách Anthocyanin từ bắp cải tím 30
Tiến hành thí nghiệm 14
Phương pháp thí nghiệm 15
Mục đích thí nghiệm 16
Chuẩn bị thí nghiệm 17
Bố trí thí nghiệm 19
Phương pháp nghiên cứu 20
Kết quả nghiên cứu 22
1.4. Kết luận 25
2. Gạo nếp than 19
2.1. Tổng quan 20
2.2. Thành phần hóa học 22
2.3. Quá trình và tinh chế Anthocyanin từ gạo nếp than 30
2.4. Nhận xét và kết luận 15
3. Dâu tây 19
3.1. Tổng quan 20
3.2. Thành phần hóa học 22
3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
3.3.1. Nguyên liệu 14
3.3.2. Phương pháp 15
3.3.3. Tiến hành thí nghiệm 16
3.3.4. Kết quả nghiên cứu về các đặc tính của Anthocyanin 17
Nhận xét 16
3.4. Kết luận 17
III. Các chất Anthocyanin thương mại 17
IV. Phương pháp nghiên cứu, bảo vệ màu đỏ của Anthocyanin 19
1.Phương pháp nghiên cứu. 20
Sơ đồ nghiên cứu 22
2. Bảo vệ màu đỏ của Anthocyanin 22
Mục Lục_Bảng:
Bảng 1.Các Anthocyanin trong một số nguồn thực vật 17
Bảng 2. Thành phần hóa học của bắp cải 19
Bảng 3. Ảnh hưởng của dung môi đến hàm lượng và độ màu của Anthocyanin. 20
Bảng 4. Tỷ lệ dung môi và hàm lượng Anthocyanin 17
Bảng 5. Thành phần hóa học của gạo nếp than 19
Bảng 6. Thành phần dinh dưỡng của quả dâu tây. 20
Bảng 7. Kết quả hàm lượng Anthocyanin theo độ chín của quả dâu 17
Bảng 8. Phần trăm màu còn lại theo thời gian ở 95oC tại các PH khác nhau của
Anthocyanin thô chiết trong dung môi nước Sulfite và etanol/H2O 19
Mục Lục_Hình:
Hình 1. Cấu trúc của một số Anthocyanin tự nhiên 17
Hình 2. Con đường sinh tổng hợp Anthocyanin 19
Hình 3. Sự chuyển hóa cấu trúc của phân tử Anthocyanin trong môi trường lỏng. 20
Hình 4. Cấu trúc chuyển hóa của Anthocyanin trong nước 17
Hình 5. Ảnh hưởng của PH lên tốc độ thủy phân của quả dâu được đun nóng tại 45oC trong trường hợp có Oxygen hay Nitrogen 19
Hình 6. Sự biến tính của Anthocyanin 3,5_diglucoside tại PH 3,7. 20
Hình 7. Sự biến tính của Anthocyanin với phản ứng oxy hóa Catechol. 20
Hình 8. Phản ứng ngưng tụ của a) Cyanidin và furfural và b) cyanidin ketobase và
furfural 17
Hình 9. Sơ đồ Jurd đối với phản ứng thuận nghịch giữa SO2 va Anthocyanin 19
Hình 10. Sự chuyển hóa Malvin thành Malvone bởi H2O2 tạo thành sự oxy hóa
vitamin C. 20
Hình 11. Fla-2-ene được tạo thành từ phản ứng giữa vitamin C và A 17
Hình 12. Sự tạo phức giữa Cyanidin và DNA 19
Hình 13. Bắp cải tím 20
Hình 14. Công thức cấu tạo của Cyanidin 3,5_diglucoside. 20
Hình 15. Qúa trình trích ly một đoạn. 20
Hình 16. Qúa trình trích ba đoạn giao dòng 17
Hình 17. Qúa trình trích nhiều đoạn nghịch dòng 19
Hình 18. Sơ đồ quy trình công nghệ chiết tách Anthocyanin từ bắp cải tím 20
Hình 19. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các hệ dung môi. 20
Hình 20. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi (Etanol-nước ) đến hàm lượng Anthocyanin 19
Hình 21. Hạt nếp than 20
Hình 22. Qủa dâu tây. 20
Hình 23. Kết quả hàm lượng Anthocyanin ở các nồng độ SO2 khác nhau . 20
Hình 24. Kết quả hàm lượng Anthocyanin ở các nhiệt độ khác nhau . 20

1.1. Nhận xét và kết luận:
Như đã nói ở trên, độ hấp thu của Athocyanin phụ thuộc vào dung môi trích, cụ thể như:
- Đối với dung môi trích là các loại acid (HCl, CH3COOH, HCOOH ) và nước thì độ hấp thu đạt giá trị cực đại tại  = 510nm
- Đối với dung môi là các loại acid (HCl, CH3COOH, HCOOH ) Và C2H5OH thì độ hấp thu đạt giá trị cực đại tại  = 535nm
Qua đó ta thấy, cùng một thời gian tại ph nhất định thì trong dung môi mà có C2H5OH thì độ hấp thu đạt giá trị cao hơn so với trong dung môi giữa acid với nước, do đó hàm lượng Athocyanin trích được nhiều hơn, nguyên nhân là do màu của Athocyanin tan được trong cồn. Mặt khác, trong các loại acid thì dung môi giữa acid CH3COOH và C2H5OH là có độ hấp thu cao nhất (A=1.4) trong khi đó dung môi trích là HCl và C2H5OH thì chỉ có ( A = 0.855 ).
Vì vậy, trong quá trình trích chiết Athocyanin thì dung môi CH3COOH và C2H5OH là dung môi trích tốt nhất.
2. Dâu tây:
3.1. Tổng quan:
Dâu tây có tên khoa học là Fragaria hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín thuộc họ hoa hồng cho quả được nhiều người ưa chuộng. Dâu tây được con người biết đến từ năm 1400 ở châu Âu do người La Mã phát hiện và được trồng vào thời Trung cổ.


Fm7h4Fq0344H134
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status