Cảm thức về thân phận và tình yêu trong thơ Bùi Kim Anh - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
7. Đóng góp của luận văn.................................................................................... 12
CHƯƠNG I: THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH
SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA BÙI KIM ANH ...................................... 13
1.1. Thơ nữ Việt Nam đương đại – hành trình của truyền thống và cách tân........ 13
1.1.1. Vài nét về thơ nữ Việt Nam đương đại. ................................................... 13
1.1.2. Một số đặc điểm nổi bật của thơ nữ Việt Nam đương đại. ...................... 15
1.2. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Bùi Kim Anh....................................... 19
1.2.1. Đôi nét về tiểu sử nhà thơ Bùi Kim Anh .................................................. 19
1.2.2. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Bùi Kim Anh.................................... 23
CHƯƠNG II: NỘI DUNG BIỂU HIỆN CẢM THỨC THÂN PHẬN VÀ
TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM ANH ................................................... 32
2.1. Khái niệm cảm thức .................................................................................... 32
2.2.Cảm thức về thân phận trong thơ Bùi Kim Anh ........................................... 36
2.2.1. Cảm thức cô đơn trước nhịp sống hối hả của cuộc đời............................. 36
2.2.2. Cảm thức về về nỗi bất hạnh giăng bủa.................................................... 40
2.3. Cảm thức về tình yêu trong thơ Bùi Kim Anh............................................. 44
2.3.1. Một tình yêu nồng nàn, mãnh liệ .............................................................. 44 2.3.2. Một tình yêu mang đầy dự cảm của sự tan vỡ .......................................... 49
CHƯƠNG III. NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM THỨC VỀ THÂN
PHẬN VÀ TÌNH YÊU TRONG THƠ BÙI KIM AN.................................. 55
3.1. Thể thơ-ngôn ngữ của sự sáng tạo ............................................................... 55
3.1.1. Cách tân lục bát-cách tân nỗi buồn ........................................................... 56
3.1.2. Thơ tự do – sự khơi mở giãi bày những ẩn ức tâm hồn............................ 62
3.2. Hình ảnh thơ – những biểu tượng của cảm thức ................................................... 66
3.2.1. Biểu tượng “chiều” –biểu tượng của nỗi buồn ......................................... 68
3.2.2. Biểu tượng “đêm” –biểu tượng của những nỗi niềm thầm kín................. 70
3.2.3. Biểu tượng “mưa” – biểu tượng của sự cô đơn......................................... 74
3. 3. Ngôn ngữ thơ – “hệ quy chiếu” của tâm hồn nhà thơ................................. 76
3.4. Giọng điệu thơ- những giai điệu của tâm hồn ............................................. 80 1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong đội ngũ các nhà thơ nữ Việt Nam từ những năm 90 của thế
kỷ XX đến nay, Bùi Kim Anh là nhà thơ nữ khá nổi bật. Thơ Bùi Kim Anh có
một giọng điệu riêng biệt so với các nhà thơ nữ khác cùng thời bởi sự kín đáo,
thâm trầm, u uẩn và đầy tâm trạng của một người phụ nữ tri thức luôn có ý
thức sâu sắc về mình và về số phận của những người phụ nữ thời kỳ hiện đại
với bao nỗi niềm trước cuộc đời vốn rất phức tạp, đầy niềm vui, hạnh phúc
nhưng cũng đầy nỗi buồn, khổ đau và bất hạnh.
1.2. Những năm gần đây, cái tên Bùi Kim Anh đã phần nào trở nên
quen thuộc với giới văn chương và công chúng yêu thơ trong cả nước. Bởi lẽ,
Bùi Kim Anh là một trong số không nhiều những nhà thơ nữ luôn nỗ lực làm
mới cho thơ mình. Đặc biệt, Bùi Kim Anh viết rất hay về thân phận và tình
yêu bằng cảm thức của một phụ nữ thông minh, đa tài song cũng đã từng trải
nghiệm nhiều những đắng cay, ngang trái của cuộc đời cũng như những trớ
trêu của số phận. Đương đầu và vượt qua tất cả những cái đó là điều mà Bùi
Kim Anh đã làm trong cuộc đời và cả trong thơ. Chính vì vậy mà thơ Bùi
Kim Anh đầy những chiêm nghiệm về tình yêu và thân phận của một người
phụ nữ nặng nợ với thơ và nặng nợ với cuộc đời.
1.3. Đến nay, mặc dù đã có khá nhiều những bài viết, nghiên cứu về
thơ Bùi Kim Anh, tuy nhiên, một nghiên cứu mang tính qui mô và chuyên
biệt về thơ Bùi Kim Anh hình như còn là một khoảng trống mà giới nghiên
cứu còn bỏ ngỏ. Vì vậy, nghiên cứu về thơ Bùi Kim Anh là việc làm có ý
nghĩa lí luận và thực tiễn nhằm đánh giá những giá trị nội dung và nghệ thuật
thơ Bùi Kim Anh cũng như góp phần khắc họa diện mạo của thơ nữ Việt Nam
hiện đại .Hiểu một cách chung nhất thì biểu tượng là những hình tượng mang
tính đa nghĩa trong văn học nói chung và trong thơ nói riêng. Biểu tượng là
những hình ảnh sự vật cụ thể, cảm tính bao hàm trong nó nhiều ý nghĩa, gây
được ấn tượng sâu sắc với người đọc. Biểu tượng trở thành phương tiện diễn
đạt cô đọng, hàm súc, có sức khai mở rất lớn trong lòng độc giả. Thế giới thơ
là thế giới của những biểu tượng. Nó vừa là phương tiện vừa là đối tượng,
vừa là mục đích của quá trình sáng tạo [22, tr.49]
Trong thơ nữ, các nhà thơ thường xây dựng nên thế giới nghệ thuật của
mình bằng những biểu tượng mang đặc trưng riêng của phái nữ. Đó là những
hình ảnh phản ánh được tâm tư, tình cảm và thể hiện quan điểm nhân sinh của
phái nữ. Người đọc dễ dàng bắt gặp trong thơ nữ những sóng và biển, bầu trời
và những con đường, đôi mắt và bàn tay,... Trong thơ Bùi Kim Anh, người
đọc rất nhiều lần bắt gặp các hình ảnh chiều”, “đêm”, “mưa”, “gió”, “sao”,
“trăng”, “nước”, “lửa”, “hoa”, “cỏ dại”, sự xuất hiện lặp đi lặp lại trở
thành biểu tượng mang tính thẩm mỹ của nhà thơ.
Đọc thơ Bùi Kim Anh, người đọc thấy rất rõ sự xuất hiện với tần số
cao của hình ảnh chiều, đêm, mưa trong thơ bà. Sơ lược về nhan đề các bài
thơ có các từ kể trên đã là con số gây ấn tượng: Lời chiều hôm, Cuối chiều
dồn lại một làn mưa, Tắt lạnh cơn mưa chiều, Chiều mưa, Chiều của riêng ai,
Lục bát cuối chiều, Chiều muộn, Bóng chiều… Lời bóng đêm, Nửa đêm, Nghe
đêm, Ngày đêm, Lời đêm, Đêm…
Qua khảo sát, chúng tui thấy hình hảnh “chiều”, “đêm”, “mưa” xuất
hiện nhiều trong các sáng tác của Bùi Kim Anh. Kết quả cụ thể được ghi lại
trong bảng sau:


0UdaRadI1b4qTZt
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status