Nghiên cứu thu nhận enzyme α amylase từ trực khuẩn bacillus subtilis - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
1.2. Nội dung ñề tài
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Vi khuẩn Bacillus subtilis
2.1.1 ðặc ñiểm chung vi khuẩn Bacillus
2.1.2 Vi khuẩn Bacillus subtilis
2.1.3 Một số Bacillus thường gặp trong tự nhiên
2.2 Enzyme α - amylase
2.2.1 Cấu tạo α - amylase
2.2.2 Tính chất
2.2.3 Cơ chế xúc tác
2.2.4 Nguồn thu nhận enzyme α - amylase
2.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh tổng hợp α - amylase của vi
sinh vật
2.2.6 Tách và làm sạch enzyme
2.2.7 Ứng dụng enzyme α - amylase
3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3.1.1 ðối tượng
3.1.2 Thiết bị và dụng cụ
3.1.3 Hóa chất
3.2 Các môi trường ñược sử dụng
3.2.1 Môi trường phân lập và nuôi Bacillus
3.2.2 Môi trường cảm ứng sinh tổng hợp amylase của Bacillus
3.2.3 Môi trường thử hoạt tính amylase
3.3 Các phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp phân lập các chủng Bacillus từ ñất vườn qua
trung gian cỏ khô
3.3.2 Phương pháp giữ giống cấy chuyền
3.3.3 Phương pháp nuôi cấy bề sâu
3.3.4 Một số phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của Bacillus
3.3.5 Thử các phản ứng sinh hoá
3.3.6 Phương pháp ñếm khuẩn lạc
3.3.7 Phương pháp ño ñộ ñục
3.3.8 Phương pháp xác ñịnh sự sinh trưởng của vi khuẩn theo mật ñộ
quang
3.3.9 Phương pháp nghiên cứu khả năng phân hủy tinh bột.
3.3.10 Phương pháp xác ñịnh hoạt ñộ α - amylase theo Heinkel, 1956
3.3.11 Phương pháp nghiên cứu xác ñịnh ñiều kiện nuôi cấy tối ưu
3.3.12 Phương pháp nhiên cứu ñộng học
3.3.13 Phương pháp thu dịch chiết enzyme thô từ môi trường nuôi cấy
3.3.14 Phương pháp thu nhận chế phẩm enzyme amylase từ dịch chiết
enzyme thô bằng các tác nhân kết tủa
3.3.15 Xác ñịnh hoạt ñộ α - amylase của chế phẩm enzyme thu ñược
từ các tác nhân tủa
3.3.16 Xác ñịnh ñộ bền α - amylase thủy phân nguyên liệu nếp trắng.
3.3.17 Xác ñịnh ñường khử theo phương pháp acid initrosalicylic(DNS) 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Phân lập và tuyển chọn các chủng trực khuẩn có hoạt tính
amylase cao
4.2 Xác ñịnh sự sinh trưởng và hoạt ñộ α - amylase của 3 chủng
LB ñã chọn
4.2.1 Xác ñịnh sự sinh trưởng của 3 chủng LB
4.2.2 Xác ñịnh hoạt ñộ α - amylase của 3 chủng LB
4.3 Một số ñặc ñiểm sinh học của chủng LB3
4.3.1 ðặc ñiểm hình thái tế bào chủng LB3
4.3.3 Khả năng hình thành bào tử của chủng LB3
4.3.4 Nghiên cứu khả năng sinh enzyme catalase
4.4 Khảo sát các ñặc ñiểm sinh hóa của vi khuẩn LB3
4.5 Nghiên cứu các ñiều kiện ảnh hưởng tới khả năng sinh tổng
hợp α – amylase của chủng B. subtilis LB3.
4.5.1 Loại cơ chất
4.5.2 Ảnh hưởng nồng ñộ tinh bột tan.
4.4.3 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ.
4.4.4 Ảnh hưởng của pH ban ñầu
4.4.6 Ảnh hưởng của các loại muối.
4.4.7 Nồng ñộ NaCl cao nhất ức chế sinh trưởng.
4.5 Nghiên cứu ñộng học của quá trình lên men trong bình tam
giác 1 lít.
4.6 Tách enzyme từ dịch nuôi cấy, xác ñịnh hoạt ñộ và ñộ bền của
enzyme.
4.6.1 Tách enzyme từ dịch nuôi cấy với các tác nhân tủa khác nhau.
4.6.2 Hoạt ñộ α – amylase của CPE amylase thu ñược bởi các tác
nhân kết tủa.
4.6.3 Xác ñịnh nhiệt ñộ tối thích của α - amylase
4.6.4 Xác ñịnh pH tối thích của α - amylase 4.7 Thử nghiệm khả năng thủy phân enzyme α – amylase trên nguyên liệu gạo
nếp trắng. 62
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
5.1 Kết luận 64
5.2 Kiến nghị 64 Từ bảng thể hiện ñộ nhớt của dịch hồ tinh bột trước và sau dịch hóa,
với sự có mặt của enzyme α – amylase có khả năng thủy phân tinh bột ñộ
nhớt của dịch tinh bột sau khi dịch hóa giảm ñáng kể so với dịch chỉ hồ hóa.
Dịch hồ hóa có ñộ nhớt 1066.45 mPa.s, sau khi thủy phân bởi enzyme α –
amylase ñã giảm xuống còn 232.36 mPa.s. ðiều này ñược giải thích do
enzyme α – amylase ñã phân cắt các phân tử tinh bột thành các phân tử ngắn
hơn như dextrin, maltose, glucose… làm giảm ñộ nhớt của dịch hồ tinh bột.
Hàm lượng ñường khử sau quá trình dịch hóa là 1.88 %, trong dịch hồ
hóa là 1.25 %. Như vậy hàm lượng ñường khử sau khi dịch hóa cao hơn
không ñáng kể so với hàm lượng ñường khử của dịch hồ hóa. Như vậy ta có
thể kết luận rằng dưới tác dụng của enzyme α – amylase, tinh bột bị phân cắt
chủ yếu thành dextrin, một phần nhỏ bị phân cắt thành ñường khử.
Hình 4.7. Dịch tinh bột trước và sau quá trình dịch hóa bằng enzyme
α – amylase 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ những kết quả trên, chúng tui ñưa ra một số kết luận sau:
1. Tuyển chọn chủng LB3 có khả năng sinh trưởng và sinh α - amylase
mạnh nhất.
2. Chủng LB3 có khả năng sử dụng các chất như: glucose, maltose,
saccharose, citrate, hợp chất chứa nitrogen, không sinh Indol. Có thể kết luận
LB3 là loài Bacillu subtilis.
3. Các ñiều kiện tối ưu cho sinh trưởng và sinh enzyme α - amylase
của chủng B. subtilis LB3: Tinh bột tan 1.5 %, 37 oC, pH 7.0, CaCl2 0.015% ,
NaCl 0.06%.
4. Bước ñầu tách enzyme α - amylase bằng etanol 960 cho hoạt ñộ cao
(1577.62 UI/ml), hoạt ñộng tốt trong khoảng 60 - 75 oC, chịu ñược pH khoảng
rộng 5.0 – 8.0, tốt nhất ở pH 6.0.
5. Trên nguyên liệu nếp trắng enzyme α - amylase hoạt ñộng thủy phân
tinh bột triệt ñể, làm giảm ñộ nhớt dịch tinh bột và sản phẩm dịch hóa tinh bột
chủ yếu là dextrin.
5.2. Kiến nghị
ðể tăng hiệu quả ứng dụng của ñề tài này, chúng tui ñề nghị tiếp tục
nghiên cứu thêm các hướng sau:
1. Nghiên cứu tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng nhằm nâng cao hoạt
ñộ và ñộ bền của α – amylase.
2. Tinh sạch α - amylase từ CPE amylase có hoạt ñộ cao ñể ứng dụng
có hiệu quả vào sản xuất công nghiệp.
3. Nghiên cứu khả năng thủy phân của CPE α - amylase trên các loại
ên liệu tinh bột khá

kXI5k815F6QXm7p
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status