Đồ án Thiết kế cầu trục 2 dầm 12,5 tấn (Thuyết minh +Bản vẽ) - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trang
Lời nói đầu…………………………………………………………………...4

Chương I : Giới thiệu chung………………………………....................6
1.1. Giới thiệu chung về cầu trục ………………………………..…. …………6
1.1.2. Công dụng của cầu trục ……………………………………………….6
1.1.2. Phân loại …………………………………………………....................6
1.2. Tình hình thiết kế chế tạo cầu trục ở Việt Nam ………………………….11
1.3. Giới thiệu cầu trục thiết kế và nội dung đồ án tố nghiệp………...……….12
1.3.1. Các số liệu ban đầu …………………………………………………..12
1.3.2. Cấu tạo chung………………………………………………..……….12
1.3.3. Nội dung đồ án tốt nghiệp …………………………………………...14

Chương II : tính toán chung………………………………...………..15
2.1. Các thông số hình học của cầu trục………………………………………15
2.1.1. Chọn phương án kết cấu thép dầm chính……………………………..15
2.1.2. Các thông số tính theo công thức kinh nghiệm………………………16
2.1.3. Các thông số tính theo máy có sẵn……………………………...........18
2.2. Thành phần tải trọng tác dụng lên cầu trục ……………………...………18
2.2.1. Tải trọng do trọng lượng vật nâng …………………………...………18
2.2.2. Tải trọng do trọng lượng bản thân KCT cầu trục…………….……….19
2.2.3. TảI trọng do trọng lượng bản thân cầu trục…………………………..20
2.3. Tải trọng quán tính và tải trọng gió…………………………..…………..20

Chương III : tính toán cơ cấu nâng ……….…………..…..………21
3.1. Chọn sơ dồ dẫn động, sơ đồ mắc cáp…………………………….………21
3.2. Chọn cáp………………………………………………………………….21
3.3. Tính chọn cụm móc treo……………………………………..….………..22
3.3.1. Chọn cụm móc treo……………………………….………….……….23
3.3.2. Kiểm tra bền móc treo………………………………….…………….25
3.3.3. Đai ốc hãm , ổ tựa………………………………..….……………….25
3.3.4. Thanh ngang móc treo………………………………………………..25
3.4. Tính toán các cụm tang……………….…………………..………………29
3.4.1. Cụm tang……………………………………………….……………..29
3.5. Tính chọn động cơ điện , hộp giảm tốc…………………….…………….34
3.5.1. Chọn động cơ điện……………………………………...…………….34
3.5.2. Tính chọn hộp giảm tốc…………………………………...………….35
3.6. Tính chọn phanh và khớp nối…………………………….……...……….36
3.7. Kiểm tra động cơ, hộp giảm tốc………………………….…...………….37
3.7.1. Kiểm tra động cơ………………………………………….………….37
3.7.2. Kiểm tra hộp giảm tốc …………………………………….…………41
3.8. Kiểm tra phanh và khớp nối…………………………………...………….42
3.8.1. Kiểm tra phanh ………………………………………………………42
3.8.2. Kiểm tra khớp nối…………………………………………………….42
3.9. Đường kính trục truyền………………………………………….………..43

Chương IV : Tính toán cơ cấu di chuyển xe con……..………..44
4.1. Lực nén bánh lớn nhất…………………………………………..…..........44
4.2. Lực cản di chuyển xe con………………………………………………...44
4.3. Tính công suất động cơ, chọn hộp giảm tốc……………………………...45
4.3.1. Tính chọn công suất động cơ…………………………………………45
4.3.2. Tính chọn hộp giảm tốc………………………………………………46
4.4. Tính cụm bánh xe di chuyển xe con……………………………………...47
4.4.1. Tính toán bánh xe di chuyển……………………………………........47
4.4.2. Tốc độ thực tế của xe con………………………………….…………49
4.4.3. Tính đoạn trục lắp bánh xe…………………………………………...49
4.4.4. Tính trục truyền giữa hai khớp nối…………………………………...53
4.4.5. Tính chọn ổ gối đỡ bánh xe………………………………..….……...54
4.5. Tính chọn khớp nối………………………………………………….........54
5.6.1. Khớp nối giữa hộp giảm tốc và động cơ……………………………...54
5.6.2. Khớp nối trên trục truyền giữa hai bánh xe…………………………..55
4.6. Kiểm tra động cơ………………………………………………..………..55
4.6.1. Kiểm tra động cơ theo điều kiện bám………………………………...55
4.6.2. Kiểm tra thời gian mở máy khi đầy tải…………………...…………..58
4.6.3. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt…………………………..58
4.7. Tính chọn phanh và kiểm tra thời gian phanh…………………..………..59
4.7.1. Tính chọn phanh……………………………………………………...59
4.7.2. Kiểm tra thời gian phanh khi đầy tải…………………………………61

Chương V : Tính toán cơ cấu di chuyển cầu trục……………63
5.1. Lực nén bánh xe di chuyển cầu trục……………………………………...63
5.2. Lực cản di chuyển cầu trục…………..…………………………………...64
5.3. Tính công suất, chọn động cơ của cơ cấu di chuyển cầu…...……….........65
5.4. Tính chọn hộp giảm tốc…………………………………………………..66
5.5. Tính cụm bánh xe di chuyển cầu trục……………………………..……...66
5.5.1. Tính toán bánh xe di chuyển…………………………………………66
5.5.2. Tốc độ thực tế của xe con……………………………………..……...67
5.5.3. Tính đoạn trục lắp bánh xe…………………………………………...67
5.5.4. Kiểm tra độ bền mỏi của trục theo hệ số an toàn …………….……...69
5.5.5. Tính chọn ổ gối đỡ bánh xe ………………………………………….72
5.6. Tính chọn khớp nối……………………………………………………….72
5.6.1. Khớp nối giữa hộp giảm tốc và động cơ…………………...…………72
5.6.2. Khớp nối giữa hộp giảm tốc và trục bánh xe…………………………73
5.7. Kiểm tra động cơ…………………………………………………………73
5.7.1. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt……………….….………73
5.7.2. Kiểm tra động cơ theo điều kiện bám………………………...………74
5.7.3. Kiểm tra thời gian mở máy khi đầy tải……………………….………77
5.8. Tính chọn phanh và kiểm tra thời gian phanh……………………………78
5.8.1. Tính moomen phanh và chọn phanh………………..………………...78
5.8.2. Kiểm tra thời gian phanh khi đầy tải…………………………………80

Chương VI : tính toán kết cấu thép………………………………..81
6.1. Tính toán kết thiết kế dầm chính…………………………………………81
6.1.1. Tải trọng tính toán ……………………………………………81
6.1.2. Tính toán mômen đứng theo phương đứng ………………………….84
6.1.3. Tính toán mômen uốn theo phương ngang……………………...........85
6.1.4. Tính toán mômen xoắn ………………………………………............85
6.1.5. Tổ hợp tải trọng ……………………….……………………..............88
6.1.6. Tính toán thiết kế tiết diện dầm chính ……………………….………88
6.1.7. Thiết kế tiết diện dầm………………………………………..……….88
6.1.8. Thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài dầm…………………...............91
6.1.9. Kiểm tra độ bền , độ võng và ổn định của dầm …………… .……….94
6.1.10. Tính toán liên kết giữa bản cánh và bản bụng ……………………...98
6.1.11. Kiểm tra độ bền ray di chuyển xe con……………………………..100
6.2. Tính toán thiết kế dầm đầu …………………………………….… ……101
6.2.1. Tải trọng tính toán………….………………………………….........101
6.2.2. Chọn tiết diện dầm đầu……………………………………….……..103
6.2.3. Tính kiểm tra tiết diện đã chọn……………………………………...105
6.3. Tính toán mối liên kết giữa dầm chính và dầm đầu …………………….106
6.3.1. Liên kết giữa dầm chính và dầm đầu..…………………………........106
6.3.2. Tính thiết kế mối hàn giữa dầm chính và bản liên kết……....………110

Kết luận……………………………………………………………………111

Tài liệu tham khảo…………………………………………………….112


Thế kỉ 21 đó mở ra một kỉ nguyờn mới cho đất nước ta. Kỉ nguyên công nghiệp hóa hiện đại hóa. Hàng loạt những nhà mỏy, công xưởng được xây dựng và lắp ráp cùng với các dây chuyền công nghệ máy móc hiện đại được lắp đặt với khối lượng rất lớn. Mặt khác công tác sửa chữa khắc phục những máy móc cũ sau một thời gian dài sử dụng cũng được đẩy nhanh.
Tất cả cỏc cụng việc xõy dựng, lắp ráp và sửa chữa đó không thể vắng các máy nâng chuyển. Cầu trục là một thiết bị quan trọng trong các thiết bị nâng đó. Đặc biệt trong các nhà kho, nhà mỏy cầu trục trở thành thiết bị quan trọng và rất cần thiết.
Cầu trục được sử dụng rộng rói để xếp dỡ hàng hoá trong các nhà kho trong các nhà máy xí nghiệp sữa chữa lắp ráp và chế tạo.
Với nhu cầu thực tế đó,các thầy ở bộ môn Máy Xây Dựng của trường Đại Học Xây Dựng đó đưa thiết kế cầu trục hai dầm 12,5T vào làm đề tài tốt nghiệp. Sau 5 năm học tại trường, dưới sự dạy dỗ nhiệt huyết và sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đó trang bị cho mỡnh những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp được giao. Đề tài lần này chính là cơ hội để em tổng hợp lại tất cả kiến thức mỡnh đó học và là bước đầu cho em được tiếp xúc với môi trường thiết kế sản xuất thực tế.
Nhiệm vụ thiết kế trong đồ án tốt nghiệp của em là thiết kế cầu trục 2 dầm tải trọng nõng 12,5 tấn
Sau 15 tuần làm việc nghiêm túc em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế được giao. Tuy nhiên với khả năng còn hạn chế và gần như chưa có kinh nghiệm về thiết kế nên đồ án tốt nghiệp do em thực hiện chắc chắn còn nhiều thiếu só́t. Vậy em kính mong các thầy trong bộ môn xem xét và góp ý để em có thêm những kiến thức vững vàng hơn nữa trong quá trình làm việc sau khi tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện, thầy giáo Gvc.Ths. NGUYỄN DUY THÁI đã giúp đỡ em rất nhiều cả về mặt kiến thức chuyên ngành cũng như những kĩ năng cần thiết. Nhờ vậy mà em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian và khối lượng công việc một cách tốt nhất mà bộ môn đã giao. Em xin được gửi lời Thank chân thành nhất tới thầy giáo Gvc.Ths .NGUYỄN DUY THÁI đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp. Nhân dịp tốt nghiệp em cũng muốn gửi lời Thank chân thành của em tới tất các các thầy giáo trong khoa Cơ khí Xây dựng đã dạy dỗ, dìu dắt chúng em học tập suốt 5 năm học đã qua. Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦU TRỤC
1.1.1. Cụng dụng của cầu trục.
Cầu trục được sử dụng chủ yếu trong các phân xưởng nhà kho để nâng hạ và vận chuyển hàng hóa với lưu lượng lớn. Cầu trục là một kết cấu dầm hộp hay dàn trên đó đặt xe con có cơ cấu nâng. Dầm cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng cũn xe con cú thể chạy dọc theo dầm cầu. Vỡ vậy mà cầu trục cú thể nõng hạ và vận chuyển hàng theo yờu cầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian của nhà xưởng.
Cầu trục được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân với các thiết bị mang vật rất đa dạng như móc treo, thiết bị cạp, nam châm điện, gầu ngoạm... Đặc biệt, cầu trục được sử dụng phổ biến trong ngành cụng nghiệp chế tạo mỏy và luyện kim với cỏc thiết bị mang vật chuyờn dựng.
1.1.2 Phõn loại :
a) Theo cụng dụng cú cỏc loại cầu trục :
- Cầu trục cú cụng dụng chung: loại này dựng chủ yếu với múc treo dể xếp dỡ, lắp rỏp và sửa chữa mỏy múc.
- Cầu trục chuyên dùng: loại này được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng và có chết độ làm việc rất nặng.
b) Theo kết cấu dầm cầu trục:
- Cầu trục một dầm: loại này cú kết cấu thép của cầu trục gồm có một dầm chính liên kết với hai dầm biên ở hai đầu bằng bulông cường độ cao. Trước đây người ta thường dùng thép cán chữ I làm dầm chính và để đảm bảo độ cứng theo phương ngang thỡ phải hàn thờm cỏc thanh giằng hay giàn ngang rất phức tạp. Hiện nay với quy mô sản xuất lớn và công nghệ hoàn thiện, người ta thường dùng dầm hộp được tổ hợp từ thép tấm CT3, đảm bảo độ cứng theo phương ngang bằng cách tăng chiều rộng bản cánh trên của dầm, đảm bảo kiểu dáng công nghiệp đẹp. Cầu trục một dầm thường chỉ được sử dụng trong trường hợp khẩu độ dầm nhỏ, tải trọng nâng không lớn


Hỡnh 1.1 Cầu trục 1 dầm 3.5 tấn
- Cầu trục hai dầm: gồm có dầm hộp và dầm dàn không gian. Cầu trục hai dầm được sử dụng phổ biến nhất. Sở dĩ như vậy là vỡ hai dầm chớnh liờn kết với hai dầm biờn tạo thành hệ khung cú độ cứng cao theo cả phương đứng và phương ngang, có thể đáp ứng được mọi yêu cầu về tải trọng và khẩu độ của cầu trục, mặt khác xe con đặt trên ray dọc theo hai dầm chính có đủ diện tích và không gian để bố trí 1 đến 3 cơ cấu nâng với các phương án đa dạng khác nhau, đảm bảo khả thi và giá thành hạ trong mọi điều kiện vật tư và công nghệ.



/file/d/1CAxoXZ ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status