Bài giảng bệnh trĩ - thầy Kỳ Phương - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

2. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
3. • NHẮC LẠI GIẢI PHẪU – Bề mặt ống hậu môn: Gồm 3 phần từ ngoài vào trong • Phần da: biểu mô lát tầng không sừng hoá • Phần chuyển tiếp: – giữa phần da và phần niêm – ở hai bên đường lược – là nơi có các lỗ đổ vào của ống tuyến hậu môn • Phần niêm: lớp tế bào biểu mô trụ chế tiết nhầy • Chỉ có phần da mới có các đầu tận thần kinh cảm giác. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
4. CẤU TRÚC GIẢI PHẪU NG H U MÔNỐ Ậ ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
5. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG CƠ CHẾ BỆNH SINH Có nhiều giả thuyết “Tấm đệm hậu môn” là cơ chế được công nhận rộng rãi nhất. Tấm đệm là một cấu trúc bình thường của bề mặt ống hậu môn: + Cấu tạo bởi các xoang tĩnh mạch, động mạch, các thông nối động-tĩnh mạch, tế bào sợi, sợi collagen, sợi thần kinh... + Ngăn ngừa sự són phân (khi ho, rặn, tấm đệm phồng lên, bít kín ống hậu môn) + Hình thành cảm giác chủ thể (cảm giác cứng mềm, chất dịch hay hơi...) Bình thường tấm đệm hơi phồng lên ở các vị trí tương ứng với xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) và xoang tĩnh mạch trĩ dưới (trực tràng dưới). Các chỗ phồng này được gọi là các búi trĩ. Các búi phồng (hay búi trĩ này) luôn hiện diện ở người bình thường. Chỉ khi nào các búi trĩ gây ra triệu chứng, và BN than phiền về các triệu chứng này, chúng mới được gọi là bệnh trĩ.
6. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
7. ĐỊNH NGHĨAĐỊNH NGHĨA • Trĩ nội xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ trên (superior hemorrhoidal plexus) ở phía trên của đường lược. – Thường có 3 búi chính ở các vị trí 3 giờ (trái), 8 giờ (phải sau) và 11 giờ (phải trước). – Ngoài ra còn có các búi trĩ phụ nằm giữa các búi trĩ chính. • Trĩ ngoại xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ dưới (inferior hemorrhoidal plexus) ở phía dưới đường lược, và do da che phủ. – Đám rối tĩnh mạch trĩ trên đổ về tĩnh mạch trĩ trên và hệ cửa, trong khi đó đám rối tĩnh mạch trĩ dưới đổ về hệ chủ. – Hai đám rối này có thông nối với nhau. • Trĩ hỗn hợp: khi trĩ nội và trĩ ngoại liên kết với nhau gọi là trĩ hỗn hợp. • Trĩ vòng: khi các búi trĩ chính và phụ liên kết với nhau. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
8. DỊCH TỄ HỌCDỊCH TỄ HỌC • Tần suất – Bệnh trĩ là bệnh thường gặp ở mọi nước trên thế giới. – Nhiều thống kê ở nước ngoài cho thấy tỷ lệ bệnh ở người trên 50 tuổi là 50% và có khoảng 5% dân số mắc bệnh trĩ. – Ở Việt Nam, chúng ta chưa có thống kê về dịch tễ học của bệnh trĩ một cách đầy đủ. – Nhưng qua số bệnh nhân được điều trị tại các bệnh viện và các bệnh lý như viêm đại tràng, lỵ, chắc chắn rằng bệnh trĩ cũng rất phổ biến trong cộng đồng. – Sách y học dân tộc của chúng ta ghi nhận “Thập nhân cửu trĩ “ có nghĩa là “Mười người chín người bị bệnh trĩ“. – Tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, trong 5 năm từ 1 – 1997 đến 12 – 2001 có 156 bệnh nhân được điều trị ngoại khoa. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
9. DỊCH TỄ HỌCDỊCH TỄ HỌC • Tuổi – Xuất độ bệnh trĩ gia tăng theo tuổi. Nói cách khác, bệnh thường xảy ra ở người lớn tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ em. • Giới: – Tỷ lệ bệnh trĩ ở phái nam gấp đôi phái nữ. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
10. DỊCH TỄ HỌCDỊCH TỄ HỌC • Yếu tố thuận lợi: – Viêm đại tràng mạn tính, viêm trực tràng mãn tính và táo bón kinh niên – Tăng áp lực trong xoang bụng – Tư thế đứng: • khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25 cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75 cm H2O ở tư thế đứng. • Vì vậy, những người phải đứng lâu, ngồi nhiều như nhân viên bán hàng, thư ký bàn giấy, thợ may… dễ bị bệnh trĩ. – Hội chứng lỵ – Chẹn tĩnh mạch: Ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng sẽ làm cản trở máu tĩnh mạch trở về tim cũng là những yếu tố nguyên nhân của bệnh trĩ. • Các yếu tố trên nói chung đều làm cho áp lực trong xoang tĩnh mạch trĩ tăng hơn mức bình thường mỗi khi đi tiêu. • Nếu hiện tượng này kéo dài, các búi trĩ “sinh lý” phồng to hơn và gây triệu chứng, dẫn đến bệnh trĩ. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
11. PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI
12. PHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNGPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ &TRĨ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ TRĨ TRIỆU CHỨNG Là hậu quả của một quá trình tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ kéo dài nhưng không thường xuyên Thời điểm tăng áp lực là lúc phải gắng sức khi đi tiêu Các búi trĩ chỉ hình thành ở ống hậu môn Là biểu hiện của sự tăng áp lực xoang tĩnh mạch trĩ thường xuyên Do bế tắc hay huyết khối tĩnh mạch, chèn ép từ bên ngoài hay dò động-tĩnh mạch Ngoài ống hậu môn, các búi phình dãn tĩnh mạch có thể hiện diện ở trực tràng và các tạng khác ở vùng chậu Điều trị trĩ triệu chứng bắt buộc phải giải quyết các yếu tố nguyên nhân. PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI
13. PHÂN LOẠI BỆNH TRĨPHÂN LOẠI BỆNH TRĨ – Bao gồm: • Trĩ nộiTrĩ nội • Trĩ ngoạiTrĩ ngoại • Trĩ hỗn hợpTrĩ hỗn hợp – Dựa trên: • Đặc điểm sự hình thành • Các triệu chứng lâm sàng • Diễn tiến và biến chứng PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI
14. PHÂN BIỆT BỆNH TRĨPHÂN BIỆT BỆNH TRĨ PHÂN LOẠIPHÂN LOẠI ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNHĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNH TRĨ NỘI TRĨ NGOẠI TRĨ HỖN HỢP Được hình thành ở trên đường lược do xoang tĩnh mạch trĩ trên phồng to Bề mặt là lớp niêm mạc của ống hậu môn Không có thần kinh cảm giác Được hình thành ở dướiĐược hình thành ở dưới đường lược do cácđường lược do các xoang tĩnh mạch trĩ dướixoang tĩnh mạch trĩ dưới phồng to.phồng to. Bề mặt là lớp biểu mô látBề mặt là lớp biểu mô lát tầngtầng Có thần kinh cảm giácCó thần kinh cảm giác Khi diễn tiến lâu ngày,Khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩphần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết vớingoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗnnhau, tạo thành trĩ hỗn hợphợp Biểu hiện của giai đoạn muộn của bệnh trĩ Các búi trĩ hỗn hợp thường liên kết với nhau tạo thành trĩ vòng

mfms19tZgmipCW9
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status