Tiền sản giật và sản giật Đề cương sản tổng hợp - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chuyên đề 4: Tiền sản giật (TSG) và sản giật (SG).
Câu hỏi 1: TSG, và xử trí.


NĐTN là.....



TSG là gđ xảy ra trớc khi lên cơn SG. Giai đoạn TSG có thể kéo dài vài giờ, vài ngày, vài tuần
hay chỉ thoáng qua tuỳ mức độ nặng nhẹ của bệnh. TSG đợc chẩn đoán và xử trí kịp thời có
thể phòng ngừa đợc cơn giật, tránh nguy cơ đe doạ tính mạng cho mẹ và con.



Các ytố thuận lợi:
o Con so mẹ lớn tuổi
o Mùa lạnh ẩm
o Đa thai, đa ối
o Chửa trứng
o Thai nghén kèm theo ĐTĐ, bệnh mạn tính, THA mạn tính, béo phì.

1. Triệu chứng.
Trên cơ sở BN có NĐTN nặng với các tr/ chứng nh:


HA tâmthu > 160 mmHg, và/ hay HA ttrơng > 110, đo 2 lần cách nhau ít nhất 4 giờ khi BN
đang nằm nghỉ.
HA càng cao, bệnh càng nặng. HA tâm trơng có giá trị tiên lợng cho thai.



Pro niệu 5g/l. Pro niệu càng cao bệnh càng nặng. Pro niệu <5g/l cha loại trừ TSG



Phù toàn thân, tràn dịch mg phổi, cổ chớng. Cũng có thể chỉ phù mặt và mắt.



Tăng cân nhanh và nhiều > 2 kg/ tuần.



Nớc tiểu < 400 ml/24h, nớc tiểu càng giảm càng nặng.

(Trong đó chỉ số HA là quan trọng nhất)
Xuất hiện thêm 1 trong các dấu hiệu sau


Dấu hiệu thần kinh: BN kêu nhức đầu, đau nhức ở vùng chẩm, thuốc giảm đau không đỡ. BN lờ
đờ, thờ ơ với ngoại cảnh.



Dấu hiệu thị giác: hoa mắt chóng mặt, sợ ánh sáng. Thị lực giảm dần hay đột ngột.



Dấu hiệu tiêu hoá: buồn nôn, nôn, đau vùng thợng vị hay hạ sờn phải.



Nếu BN xuất hiện thêm 1 trong các tr/ chứng: suy tim, phù phổi, khó thở, tím tái, đau ngực,
thai kém phát triển trong TC, thiểu ối, thì những tr/ chứng chính dù nhẹ cũng nên coi là TSG.
Các dấu hiệu CLS của NĐTN nay nặng thêm.


Máu: HC, Hb, tiểu cầu, protid máu giảm, bilirubin tăngcao.
men gan cao, chức năng gan



Tổn thơng thận: ure, creatinin, a uric máu cao, protein niệu cao (> 5g/l), HC, BC, trụ niệu
(+).



Soi đáy mắt: dấu hiệu Gunn, phù gai thị, xuất huyết võng mạc.

2. Các thể LS.


TSG đơn thuần phát triển từ NĐTN




TSG bội thêm phát triển từ thai phụ bị THA mạn tính nay có thêm protein niệu. Protein niệu
càng cao bệnh càng nặng. Tỷ lệ tử vong mẹ và con rất cao.



TSG có HC HELLP : huyết tán, men gan , tiểu cầu giảm < 100.000/mm3. HC HELLP có
tiên lợng nặng.
3. Ch/ đoán
3.1 Ch/đoán (+) dựa vào tiền sử, LS, CLS.
3.2 Ch/đoán phân biệt


Dấu hiệu mờ mắt với bệnh của mắt
+ Soi đáy mắt, đo HA
+ Khám chuyên khoa mắt



Dấu hiệu đau thợng vị với bệnh dạ dày, mật khi có thai.
+ Đau bụng trg TSG không liên quan đến ăn uống, tăng lên khi tăng HA
+ Tiền sử loét DD, sỏi mật -> SÂ gan mật, nội soi DD



Dấu hiệu men gan tăng với bệnh viêm gan do virus hay gan hoá mỡ do thai.
+ Viêm gan do virus: men gan tăng rất cao kèm theo sốt, vàng da, tiểu sẫm màu
+ Marker viêm gan (+), SÂ gan



Dấu hiệu suy tim hay phù phổi với bệnh tim kết hợp với thai nghén.
+ Protein niệu (-)
+ TS bệnh tim mạch
+ SÂ tim, chụp XQ ngực

4. Xử trí
Mục tiêu : Ngăn ngừa cơn giật


Nếu đáp ứng tốt với mà thai còn non tháng, có thể giữ thai đến đủ tháng. Nếu ko
đáp ứng đtrị sau 1 tuần -> Đình chỉ thai nghén

Nếu thai đã có khả năng sống nên đình chỉ thai nghén (cứu mẹ và con).
Điều trị: Phải nhập viện đtrị tại tuyến tỉnh.
4.1 Điều dỡng


Khẩn trơng tích cực để ngăn chặn tiến triển sang SG



Chăm sóc cấp 1:
+ Nghỉ ngơi tại giờng, nằm nghiêng trái nhằm tăng tuần hoàn TC-rau.
+ Buồng bệnh ấm áp, ánh sáng dịu, ít ồn ào, tạo cảm giác thoải mái, tin tởng cho BN.



Theo dõi mỗi giờ: HA,M, T, nhịp thở, nctiểu, phản xạ gxơng tại đầu gối hay khuỷu tay. Định
lợng pro niệu, hematocit, đếm tiểu cầu mỗi ngày. Đánh giá chức năng gan thận, rối loạn đôgn
máu. Đánh giá tình trạng thai = test không đả kích.



Chế độ ăn:

Đủ calo, thành phần cân đối, nhiều rau, quả tơi, giàu đạm, hạn chế muối
Hạn chế các chất kích thích.




Theo dõi và chuẩn bị dự phòng cơn giật.

4.2 Điều trị nội khoa
Ngăn ngừa cơn sản giật, cần thực hiện ngay khi có (+)
Đông miên nhân tạo (hiện nay ít dùng vì có hại cho gan và thận)
Hỗn hợp gồm Dolosal 100mg x 1ống
Aminazin 25mg x 1ống
Pipophen 50mg x 1 ống
Glucose 5% x 20 ml
Trộn đều, tiêm 1/3 dung dịch trên vào TM chậm, sau đó cứ cách 1-2h tiêm bắp 2ml. Tuỳ theo
tiến triển của bệnh mà ta ngừng hay thêm liều khác.
Hiện nay hay dùng MgSO4 kết hợp với Valium.
Dung dịch MgSO4 15% liều 4-7g/24h. Dùng liều cao ở BN thiểu niệu phải đề phòng ngộ độc
(giảm hay mất phản xạ gân gối). Giải độc = tiêm Gluconat canxi 0,5g x 1ống.
Kết hợp thêm Diazepam (Valium 10mmg) tiêm TM 4h/lần.
Khống chế HA


Mục tiêu: không để HA tăng lên hay hạ xuống quá mức sao cho an toàn cho cả mẹ và con, ko
ảnh hởng tới tuần hoàn TC- rau.



Thuốc:





Dung dịch MgSO4 15% liều 4-7g/24h truyền TM hay tiêm bắp.



Alpha methyldopa (Aldomet, Dopegyt) viên 250mg, tối đa không quá 3g/24h. Dùng liều từ
thấp đến cao, chia đều trong ngày.



Dihydralazin viên 10, 20 mg, tối đa 200mg/ 24h. Chú ý tác dụng phụ tụt HA khi đứng.

Có thể phối hợp 2-3 loại thuốc sao cho khống chế đợc HA của BN. Tăng liều dần dần đến khi
BN thấy dễ chịu, tr/chứng LS giảm dùng liều duy trì.

Lợi tiểu: Dùng khi nớc tiểu < 800ml/24h
Lasix 20mg x 1-2viên/ ngày. Bù thêm KCl. không dùng kéo dài gây thiểu ối.
biến chứng của NĐTN (nếu có): suy tim, phù phổi
Điều trị một số tr/chứng khác:


Kháng sinh lactam chống nhiễm khuẩn



Truyền đạm nếu protid máu giảm



6dtN4lKOnxJe7Sa
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status