Sản phẩm nước đu đủ pha đường - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐU ĐỦ 10
1.1. Phân loại khoa học (Scientific classification) 11
1.2. Nguồn gốc và phân bố 11
1.3. Mô tả 12
1.4. Thành phần dinh dưỡng 13
1.5. Công dụng của đu đủ 17
1.5.1. Các bộ phận của cây đu đủ dùng làm thực phẩm 17
1.5.2. Các bộ phận của cây đu đủ dùng làm thuốc 21
1.5.3. Các công dụng khác của cây đu đủ 22
1.6. Một số bài thuốc nam từ cây đu đủ 23
1.7. Tình hình trồng cây đu đủ trên thế giới 25
1.8. Các giống đu đủ trồng ở Việt Nam 26
CHƯƠNG 2: TIÊU CHUẨN QUỐC GIA KỸ THUẬT VỀ SẢN PHẨM 28
2.1. Định nghĩa 28
2.2. Thành phần cơ bản 29
2.3. Các chỉ tiêu đối với sản phẩm 29
2.3.1. Các chỉ cảm quan 29
2.3.2.Các chỉ tiêu lý hóa 29
2.3.3. Giới hạn kim loại nặng 30
2.3.4. Các chỉ tiêu vi sinh vật 30
2.3.5. Phụ gia 31
2.3.6. Chất nhiễm bẩn 32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM 33
3.1. Phương pháp lấy mẫu TCVN 4413:1987 Đồ hộp - Phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hóa học 33
3.2. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu lý hóa 34
3.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng nước và tính hàm lượng chất khô theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 842:2006 34
3.2.2. Phương pháp thử độ chảy theo quy định theo TCVN 4040:1985 ĐỒ HỘP NƯỚC QUẢ - PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỘ CHẢY QUY ĐỊNH 35
3.2.3. Xác định pH theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 776:2006 – Tiêu chuẩn rau quả sản phẩm rau quả 36
3.2.4. TCVN 4589:1988 ĐỒ HỘP - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT TỔNG SỐ VÀ AXIT BAY HƠI 38
3.3. Phương pháp kiểm tra kim loại nặng 41
3.3.1. Xác định hàm lượng thiếc (Sn) theo TCVN 5496 : 2007 41
3.3.2. TCVN 7766 : 2007 RAU, QUẢ VÀ SẢN PHẨM RAU, QUẢ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ - PHƯƠNG PHÁP ĐO PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ KHÔNG NGỌN LỬA 43
3.3.3. Xác định lượng kẽm (Zn) bằng phương pháp phân tích cực phổ TCVN 7811-1:2007 47
3.3.4. TCVN 6541:1999 Rau quả và những sản phẩm từ rau quả. Xác định hàm lượng đồng – Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa 50
3.4. Phương pháp kiểm tra vi sinh vật 55
3.4.1. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6848:2007( ISO 4832:2007) VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG COLIFORM – KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC 55
3.4.2. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005) VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNG ESCHERICHIA COLI GIẢ ĐỊNH - KỸ THUẬT ĐẾM SỐ CÓ XÁC SUẤT LỚN NHẤT 61
3.4.3. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4991 : 2005 (ISO 7937 : 2004) VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TRÊN ĐĨA THẠCH - KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC 72
3.4.4. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4992 : 2005 (ISO 7932 : 2004) VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BACILLUS CEREUS GIẢ ĐỊNH TRÊN ĐĨA THẠCH – KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 300C 72
3.5. Phương pháp xác định phụ gia acid xitric theo AOAC 986.13 72
3.6. Phương pháp xác định các nhiễm bẩn khác 74
CHƯƠNG 4: NGUYÊN LIỆU PHỤ VÀ TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU 78
4.1 Đường 78
4.2. Các phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu của đường 79
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH SẢN XUẤT , PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 80
5.1 . Quy trình công nghệ 80
5.2. Phương pháp phân tích 82
5.2.1 Phương pháp phân tích khối lượng 82
5.2.2. Phương pháp phân tích hóa học 82
5.3. Đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm 83
CHƯƠNG 6: BAO GÓI – GHI NHÃN 88
Ghi nhãn theo TCVN 7087:2008 - GHI NHÃN THỰC PHẨM BAO GÓI SẴN 88
6.1. Nguyên tắc chung 88
6.2. Ghi nhãn bắt buộc đối với thực phẩm bao gói sẵn 88
6.3. Ghi nhãn không bắt buộc 91
6.4. Bao bì dùng cho thành phẩm 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

9.2.3.1. Đối với mỗi ống nghiệm đựng môi trường nồng độ kép được ủ theo 9.2.2.5 thấy mờ đục hay sinh khí, và đối với mỗi ống nghiệm đựng môi trường nồng độ đơn được ủ theo 9.2.2.5 cho thấy sinh khí thì cấy truyền một vòng cấy (6.5) sang ống nghiệm đựng canh thang EC (5.3).
9.2.3.2. Ủ các ống đã được cấy theo 9.2.3.1 trong nồi cách thủy (6.3) hay để trong tủ ấm (6.2) ở 44 oC trong 24 giờ ± 2 giờ. Nếu ở giai đoạn này không thấy sinh khí trong canh thang EC (5.3), thì kéo dài thời gian ủ sao cho tổng thời gian ủ là 48 giờ ± 2 giờ.
Đối với giáp xác và nhuyễn thể, thì thời gian ủ được giới hạn đến 24 giờ ± 2 giờ.
9.2.4. Cấy và ủ môi trường nước pepton
Sau khi đã ủ theo 9.2.3.2, nếu quan sát thấy sinh khí, thì cấy vào ống nghiệm đựng nước pepton (5.4), đã được làm ấm trước đến 44 oC một vòng (6.5) dịch cấy. Ủ 48 giờ ± 2 giờ ở 44 oC.
9.2.5. Kiểm tra về sự sinh indol
Thêm 0,5 ml thuốc thử indol (5.5) vào các ống chứa nước pepton (5.4) đã được ủ theo 9.2.4.
Trộn kỹ và kiểm tra sau 1 phút. Nếu trong pha cồn có màu đỏ chứng tỏ có mặt indol.
9.2.6. Diễn giải
Các ống đựng môi trường tăng sinh chọn lọc nồng độ đơn [5.2.1.b)] hay môi trường tăng sinh chọn lọc nồng độ kép [5.2.1.a)] được ủ theo 9.2.2 cho thấy (sau khi cấy truyền và ủ theo 9.2.3 và 9.2.4) có sự sinh khí trong ống đựng canh thang EC và sinh indol trong ống nước pepton thì được coi là dương tính.
Đối với mỗi độ pha loãng, đếm số lượng ống dương tính của môi trường tăng sinh chọn lọc nồng độ đơn [5.2.1 .b)] và môi trường tăng sinh chọn lọc nồng độ kép [5.2.1.a)].
10. Biểu thị kết quả
10.1. Phương pháp phát hiện
Theo diễn giải các kết quả (9.1.6), báo cáo sự có mặt hay không có mặt E.coli giả định trong phần mẫu thử được tính theo khối lượng bằng gam hay theo thể tích bằng mililit.
10.2. Phương pháp định lượng
Xem Phụ lục A (trong tiêu chuẩn)
VÍ DỤ: Sử dụng mẫu dạng rắn và ba ống, trong 95 % các trường hợp, giới hạn tin cậy biến động từ 13 E.coli giả định đến 200 E.coli giả định trên gam đối với MPN 7,4 x 10 E.coli giả định trên gam, và từ 4 E.coli giả định đến 99 E.coli giả định trên gam đối với MPN 2,4 x 10 E.coli giả định trên gam.
3.4.3. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4991 : 2005 (ISO 7937 : 2004) VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TRÊN ĐĨA THẠCH - KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC
3.4.4. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4992 : 2005 (ISO 7932 : 2004) VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BACILLUS CEREUS GIẢ ĐỊNH TRÊN ĐĨA THẠCH – KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 300C
3.5. Phương pháp xác định phụ gia acid xitric theo AOAC 986.13
Theo AOAC Phương pháp chính thức 986,1 - Phương pháp sắc ký lỏng
Hành động đầu tiên năm 1986 - Thức hành động 1989
A. Nguyên tắc
Nước trái cây được tách rửa thông qua hộp dùng một lần để loại bỏ nhiễu, lọc và tiêm vào hệ thống sắc ký lỏng. Quinic, axit malic, citric và được tách ra bằng cách sử dụng 2 cột giai đoạn LC ngược song song với phát hiện tia cực tím tại 214 nm. Hợp chất này được quantitated bằng cách so sánh với các tiêu chuẩn bên ngoài.
B. Thiết bị và Hoá chất
(A) lỏng chromatograph.-Hệ thống được trang bị với mẫu 7725i phun, Model 2487 bước sóng biến phát hiện có thể hoạt động ở 214 nm, 0,1 AUFS (Waters Associates,


HBPOAh9UAq1rP08
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status