Nghiên cứu các đặc điểm đất ruộng bậc thang Huyện Mù Cang Chải Tỉnh Yên Bái - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1.............................................................................................................................4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..........................................................................................4
1.1 Tình hình nghiên cứu về ñất ruộng bậc thang trên thế giới và ở Việt Nam......4
1.1.1 Tình hình canh tác ñất ruộng bậc thang trên thế giới.......................................4
1.1.2 Tình hình canh tác ñất ruộng bậc thang ở Việt Nam ........................................8
1.2 Các cách kiến thiết ruộng bậc thang ...................................................16
1.2.1. Ruộng bậc thang san ngay..............................................................................19
1.2.2 Ruộng bậc thang dần......................................................................................20
1.3 Các loại ruộng bậc thang...................................................................................23
1.4 Ưu thế của canh tác trên ruộng bậc thang so với canh tác nương rẫy............23
1.4.1 Hệ canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang....................................................23
1.4.2 Hệ canh tác lúa nương ...................................................................................24
1.4.3 Ưu thế của canh tác trên ruộng bậc thang so với canh tác nương rẫy............26
1.5 Tổng quan về sự nghiên cứu ñất ñồi núi Việt Nam ..........................................28
1.5.1 Các quá trình thổ nhưỡng chủ ñạo..................................................................28
1.5.1.1 Quá trình phong hoá hoá học.......................................................................28
1.5.1.2 Quá trình tích luỹ kết von và ñá ong.............................................................29
1.5.1.3 Quá trình mùn hoá .......................................................................................29
1.5.2 Các tính chất ñất ñồi núi Việt Nam.................................................................29
1.5.2.1 Tính chất vật lý ñất ñồi núi Việt Nam ...........................................................29 1.5.2.2 Tính chất hóa học ñất ñồi núi Việt Nam .......................................................31
1.5.2.3 Thành phần vi sinh vật ñất ñồi núi Việt Nam .............................................33
Chương 2...........................................................................................................................35
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................35
2.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................35
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu......................................................................................35
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................35
2.2 Nội dung nghiên cứu..........................................................................................35
2.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................35
2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu .........................................................................35
2.3.1.1 Phương pháp ñiều tra số liệu sơ cấp.............................................................35
2.3.1.2 Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp...................................................35
2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu ñất: ....................................................................36
2.3.4 Phương pháp phân loại ñất..............................................................................38
Chương 3...........................................................................................................................39
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................................................39
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................................39
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên ...........................................................................................39
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý....................................................................................................39
3.1.1.2 ðịa hình, ñịa chất..........................................................................................40
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn..........................................................................................41
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên ...................................................................................42
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội...............................................................47
3.1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp........................................................................47
3.1.2.2 Khu vực kinh tế lâm nghiệp ..........................................................................49
3.1.3 Thực trạng sử dụng ñất tại Mù Cang Chải......................................................49
3.1.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Mù Cang Chải............51
3.1.4.1 Các loại cây trồng theo mùa vụ trong huyện ................................................52 3.1.4.2 Các cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp chính trong huyện .............................52
3.1.4.3 Tình hình sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chính trong huyện......53
3.1.4.3 Nhận xét chung về ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.........................................57
3.3 Kết quả nghiên cứu về các ñặc ñiểm ñất ruộng bậc thang huyện Mù Cang
Chải ..........................................................................................................................57
3.3.1 Kết quả ñiều tra và phân tích mẫu ñất vùng nghiên cứu................................57
3.3.2 Kết quả phân loại ñất vùng nghiên cứu..........................................................59
3.3.3 Kết quả mô tả các loại ñất vùng nghiên cứu....................................................62
3.3.3.1 Kết quả mô tả loại ñất ñang canh tác ruộng bậc thang ................................62
3.3.3.2 Bản tả và ảnh phẫu diện ñất ñang canh tác ruộng bậc thang ......................65
3.3.3.3 Kết quả mô tả loại ñất chưa canh tác ruộng bậc thang ................................72
3.3.3.4 Bản tả và ảnh phẫu diện ñất chưa canh tác ruộng bậc thang ......................74
3.3.4 So sánh ñặc ñiểm ñất ñang canh tác RBT và ñất chưa canh tác RBT.............72
3.3.5 So sánh ñặc ñiểm ñất canh tác RBT < 10 năm và ñất RBT > 30 năm .............86
3.3 ðề xuất các biện pháp sử dụng ñất hợp lý........................................................90
3.3.1 Biện pháp chung..............................................................................................90
3.3.2 Biện pháp kỹ thuật ...........................................................................................91
3.3.3 Biện pháp tổ chức thực hiện............................................................................91
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ..............................................................................................93
1. Kết luận .........................................................................................................................93
2. ðề nghị...........................................................................................................................94
PHỤ LỤC..........................................................................................................................98 - Về hàm lượng K2O%: ðều giảm theo chiều sâu của phẫu diện. ðất ñang canh
tác RBT hàm lượng K2O% cao hơn so với ñất chưa canh tác RBT ở tất cả các tầng.
K2O% tầng 1 ñất ñang canh tác RBT ñạt mức trung bình trong khi ñó K2O% ở ñất
chưa canh tác RBT chỉ ñạt mức cùng kiệt K2O%.
- Về K2O dễ tiêu: Cả 2 loại ñất này không có sự khác biệt nhiều, ñều chỉ ñạt ở
mức trung bình và cùng kiệt Kali dễ tiêu.
- Về P2O5 dễ tiêu: Cả 2 loại ñất này P2O5 dt ñều ở mức nghèo, tầng 1 và 2 ñất
chưa canh tác RBT P2O5 dt cao hơn ñất ñang canh tác RBT.
- Về ñộ chua: Cả 2 loại ñất ñều có phản ứng chua nhiều, tuy nhiên ở ñất chưa
canh tác RBT ñất có phản ứng chua hơn so với ñất ñang canh tác RBT ñược thể hiện ở
tất cả các chỉ tiêu phân tích như pHH2O, pHKCl và ñộ chua trao ñổi, ñặc biệt tầng 2
ñất chưa canh tác RBT ñất có phản ứng rất chua.
- Về tổng các cation trao ñổi: Nhìn toàn diện thì tổng các cation trao ñổi giảm
theo chiều sâu của phẫu diện. Tổng các cation trao ñổi ở ñất ñang canh tác RBT có giá
trị cao hơn tổng các cation trao ñổi ở ñất chưa canh tác RBT.
- Về CEC trong ñất, sét: CEC trong ñất và sét ở cả 2 loại ñất ñều giảm theo chiều
sâu của phẫu diện. CEC trong ñất và CEC trong sét ở ñất ñang canh tác RBT ñều cao
hơn CEC trong ñất và trong sét ở ñất chưa canh tác RBT.
- Về ñộ no Bazơ: Cả 2 loại ñất ñều có ñộ no Bazơ ở mức thấp, tuy nhiên ở ñất
ñang canh tác RBT có ñộ no Bazơ cao hơn so với ñất chưa canh tác RBT.
Nhận xét:
Qua kết quả nghiên cứu và so sánh ñất ñang canh tác RBT với ñất chưa canh tác
RBT , nhận thấy giữa 02 loại ñất này có ñặc ñiểm ñáng chú ý về tính chất lý học, hóa
học như sau:
- Về tính chất lý học: Thành phần cơ giới ñã có sự khác biệt, ñất ruộng bậc thang
có sự phân bố thành phần cơ giới không tuân theo quy luật giảm dần từ trên xuống và
sự gia tăng về hàm lượng sét kém, trong khi ñó ñất chưa canh tác RBT thì có sự gia
tăng về hàm lượng sét theo chiều sâu của phẫu diện. Về các chỉ tiêu như dung trọng, tỷ
trọng và ñộ xốp cũng có sự khác biệt nhưng không ñáng kể, ñiều này là do ruộng bậc
thang tại huyện Mù Cang Chải hầu hết là trồng lúa một vụ và bỏ hóa một vụ

U9gjH4jsu11G2TW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status