giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9 học kỳ 2 - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ngày soạn: 02/01/2015
Ngày dạy:
Bài 1 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm

I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng lập luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Những hiểu biết của em về Chu Quang Tiềm?













I/ Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả: (1897 – 1986).
- Ông là nhà Mĩ học và lÝ luận văn học nổi tiếng của TrungQuốc.
(Ông đã có nhiều bài viết bàn về đọc sách. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời tâm huyết của người đi trước truyền cho thế hệ đi sau.)
2. Tác phẩm.
- Đây là một bài văn tiêu biểu, giàu sức thuyết phục, một bài văn nghị luận sâu sắc – kiểu văn bản nghị luận.
II. Kiến thức cơ bản
1. Tầm quan trọng của việc đọc sách
H :Trình bày tầm quan trọng của việc đọc sách?






*HS thảo luận, nêu ý nghĩa của việc đọc sách. a. Tầm quan trọng của sách.
- Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được.
- Sách được xem là những cột mốc trên con đường phát triển của học thuật.
- Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm.
b. ý nghĩa của việc đọc sách.
- Đọc sách là con đường tốt nhất đề tích luỹ, nâng cao vốn kiến thức, vươn lên văn hoá học thuật.
- Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại.
* Tóm lại, sách có tầm quan trọng vô cùng lớn lao trên con đường phát triển của nhân loại nên cần đọc sách.

Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết cách chọn lựa sách mà đọc?



Nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn này?
Theo tác giả nên chọn sách đẻ đọc nh­ thế nào?



Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để thuyết phục người đọc? Cách lập luận?






Theo em cách chọn lựa chọn sách nh­ vậy có đúng không?
Vậy cách lực chọn sách của tác giả nh­ thế nào? 2. Cách lựa chọn sách khi đọc.
* Nguy hại:
- Sách ngiÒu khiến người ta không chuyên sâu dễ xa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách vô tội => Lập luận = những cách liệt kê và so sánh.
* Cách chọn sách:
- Phải chọn cho tinh đọc kĩ những quûªn thực sự có giá trị, có lợi.
- Đọc kĩ các cuốn sách thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu cảu mình.
- Cũng phải thường xuyên đọc sách thưởng thức và sách ở lĩnh vực gÉn gũi, kế cận với chuyên môn của mình =>Lập luận = cách đưa chứng và so sánh.
(Ví dụ chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lÝ, ngoÞa giao, quân sự,....không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn)
(HS bày tỏ).
=> Chứng tỏ ông là ng­ßi từng trải , giàu kinh nghiệm, giàu sức sống.
Tác giả đã đưa ra lời bàn về phương phấp đọc sách nh­ thế nào? 3. Phương pháp đọc sách
- Đọc không cần nhiều, quan trọng là đọc cho kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm tích luỹ tưởng tượng.
- Khẳng định: Không nên đọc tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống.
(Đọc sách còn là chuyện rèn kuyÖn tính cách, chuyện học làm người.)
Bài viết có sức thuyết phục cao.Theo em đi Òu ấy được tạo nên từ những yếu tố nào? 4. Tính thuyết phục và sức hấp dẫn của văn bản.
- Về bố cục: Chặt chẽ hợp lÝ, cách dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên và sinh động.
- Về nội dung: vừa thÊu lÝ vừa đạt tình, ác ý kiến nhận xét d­a ra thật xác đáng, Trình bày bằng phương pháp cụ thể, giọng trò chuuyÖn tâm tình, chân thành để sẻ chia kinh nghiệm một cách nhẹ nhàng thấm thía.
- Về cách viết: sử dụng từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình ảnh, giàu chất thơ.
(VD: Đọc sách là để trả món nợ ®v thành quả nhân loại trong quá khứ, để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn…Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu như cưỡi ngựa qua chợ tuy châu bàu phơi đầy chỉ ttá làm cho mắt hoa ý loan, tay không mà về…)


IV LUYỆN TẬP : "Bàn về đọc sách"
Phần 1 : Trắc nghiệm :
Hãy đọc đoạn văn sau:
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đóc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phÂn công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại.
(ChuQuang Tiềm
1.Đoạn văn trên chủ yếu sử dung thao tác nghị luận nào ?
A. Giải thích B. Chứng minh C. Phân tích D. Tổng hợp
2.Nội dung chính của đoạn văn trÕn là gì ?
A. Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách
B. Bàn về ý nghĩa to lớn của sách vở
C. Bàn về những thành t­uj khoa học của nhân loại
D. Bàn về con đường học vấn
3.Câu văn nào sau đây nếu ý chính của đoạn văn ?
A. Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
B. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.
C. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại.
D. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có.
4.Theo em, học vấn là gì ?
A. Những kiến thức về văn học
B. Những kiến thức về khoa học – kĩ thuật
C. Tài năng bẩm sinh của con người
D. Những kiến thức tích luỹ được qua học tập
5.Câu danh ngôn nào sau đây có nội dung gần nhất với đoạn văn trên ?
A. Sách là ánh trăng soi đường cho văn minh. ( Ru - dơ- ven )
B. Có học rồi mới biết mình chưa đủ. ( LÔ KÝ )
C. Đọc nhiều cũng nh­ ăn nhiều, hoàn toàn vô bổ nếu không tiêu hoá
( Thác - cơ - rây )
D. Một vài cuốn sách có thể nếm qua, một vài cuốn phải nhai kĩ và tiêu hoá
( Bê - cơn )
Phần 2 : Tự luận
Câu 1 : Vấn đề trọng tậm mà tác giả đặt ra trong bài viết là gì ? Để làm nổi bật
vấn đề chính, tác giả đã xây dựng bố cục bài viết nhu thế nào ?

Câu 2 : Việc đọc sách có tầm quan trọng nh­ thế nào ? Nêu ý nghĩa to lớn của việc đọc sách.

Câu 3 : Tại sao tác giả lại khuyên cần lựa chọn sách khi đọc ? Nh­ vậy có làm hạn chế sự phong phú về kiến thức hay không ?

Câu 4 : Em có suy nghĩ gì về phương pháp đọc sách mà tác giả nêu ra ra trong bài viết này ?

* Gợi ý :
Câu 1 : Vấn đề cơ bản nhất đặt ra trong bài viết này là tầm quan trọng của viện đọc sách và phương pháp đọc sao cho hiệu quả nhất. Để kµm nổi bật vấn đề này , tác giả đã xâu dựng bố cục 3 phần :
- Phần 1 (từ đầu đến "nhằm phát hiện thế giới mới") : Tầm quan trọng của việc đọc sách và ý nghĩa của nó.
- Phần 2 (tiếp theo đến "tiêu hao lực lượng") : Những khó khăn, nguy hại thường gặp khi đọc sách.
- Phần 3 (còn lại) : Bàn về phương pháp đọc sách.
Bố cục nh­ trên là chặt chẽ và hợp lÝ.
Câu 2 :
Tầm quan trọng của việc đọc sách : Sách lưu giữ tinh hoa văn hoá của nhân loại từ trước đến nay, mỗi quyển sách có giá trị là một cột mốc trên con đường phát triển của loài người. Chính vì thế, đọc sách giúp con người mở rộng tầm hiểu biết.
ý nghĩa của việc đọc sách : Đọc sách là con đường quan trọng để nâng cao tầm hiểu biết, là sự chuẩn bị hanhg trang để bước vào tương lai một cách vững chắc. Không thể tiến xa nếu không thể tiến xa nếu không nắm được những thành tựu văn hoá cảu nhân loại, không tiếp thu những thành tựu khoa học mà loài người đã rày công nghiên cứu và đúc rút thành kinh nghiệm từ bao đời nay.
Câu 3 : Đọc sách phải chon lọc vì nếu không chọn lọc thì sẽ rơi vào các nguy cơ :
- Đọc sách theo kiểu ăn tươi nuốt sống, không tiêu hoá được.



R23IUISKKScqD1f
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status