Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................viii
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................2
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...............................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................3
7. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học ...................................................3
8. Những đóng góp của đề tài.............................................................................3
9. Điểm mới của luận văn..........................................................................................3
10. Cấu trúc luận văn .........................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC, NĂNG
LỰC TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC .........................................................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................................5
1.1.1. Quan điểm và tư tưởng về tự học trên thế giới...............................................5
1.1.2. Quan điểm và tư tưởng về tự học trong lịch sử giáo dục Việt Nam .........5
1.1.3. Quan điểm và tư tưởng về tự học đối với môn Hóa học ..........................6
1.2. Tự học..........................................................................................................7
1.2.1. Khái niệm tự học ......................................................................................7
1.2.2. Các hình thức tự học ...............................................................................8
1.2.3. Chu trình tự học .......................................................................................9
1.2.4. Những biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh ....................12
1.2.5. Đánh giá năng lực tự học của học sinh..................................................14
1.2.6. Một số yêu cầu học sinh cần có để tự học tốt .........................................14
1.3. Bài tập hóa học..........................................................................................15
1.3.1. Khái niệm về bài tập hoá học ..................................................................15 1.3.2. Phân loại bài tập hoá học .......................................................................15
1.3.3. Tác dụng của bài tập hoá học.................................................................15
1.3.4. Xu hướng phát triển bài tập hóa học......................................................15
1.3.5. Bài tập hóa học theo định hướng năng lực ............................................16
1.3.6. Một số lưu ý khi sử dụng bài tập hóa học ..............................................18
1.3.7. Xu hướng phát triển bài tập hóa học ngày nay ......................................20
1.4. Thực trạng về việc sử dụng hệ thống bài tập và việc tự học của học sinh
ở trƣờng trung học phổ thông.........................................................................21
1.4.1. Mục đích điều tra....................................................................................21
1.4.2. Đối tượng điều tra...................................................................................21
1.4.3. Kết qủa điều tra.......................................................................................22
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ..................................................................................31
CHƢƠNG 2 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG
QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN OXI – LƢU HUỲNH
HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ....................................................32
2.1. Mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh hóa học 10
trung học phổ thông ........................................................................................32
2.1.1. Mục tiêu dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa hoc̣ 10 trung học phổ
thông.................................................................................................................32
2.1.2. Nội dung, cấu trúc chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 THPT ..................33
2.1.3. Một số lưu ý khi dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 ..............34
2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập.....................................................36
2.2.1. Đảm bảo tính khoa học...........................................................................36
2.2.2. Đảm bảo tính logic..................................................................................37
2.2.3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng ................................................................37
2.2.4. Đảm bảo tính hệ thống của các dạng bài tập .........................................37
2.2.5. Đảm bảo tính vừa sức .............................................................................37
2.3. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập hoá học để phát triển năng lực tự
học cho học sinh...............................................................................................37
2.4. Điều kiện để thực hiện hiệu quả...............................................................38
2.4.1. Phù hợp với điều kiện thực tế .................................................................38 2.4.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học...................................................38
2.4.3. Bám sát nội dung dạy học.......................................................................38
2.4.4. Chú trọng kiến thức trọng tâm ...............................................................38
2.4.5. Gây hứng thú cho người học ..................................................................39
2.5. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập.......................................................39
2.6. Phát triển năng lực tự học của học sinh qua dạy học bài tập chƣơng oxi
– lƣu huỳnh ......................................................................................................40
2.7. Công cụ đánh giá năng lực tự học và hiệu quả sử dụng bài tập tự học..40
2.7.1.Tiêu chí đánh giá năng lực tự học...........................................................40
2.7.2. Công cụ đánh giá năng lực tự học .........................................................44
2.8. Xây dựng và tuyển chọn các dạng bài tập điển hình phần oxi – lƣu
huỳnh thuộc Hóa học 10 ..................................................................................45
2.9. Xây dựng giáo án sử dụng bài tập phần oxi – lƣu huỳnh nhằm phát
triển năng lực tự học cho HS...........................................................................78
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ..................................................................................84
CHƢƠNG 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................85
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm..............................................85
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .............................................................85
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .............................................................85
3.2. Phƣơng pháp, nội dung và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm..................85
3.2.1. Phương pháp thực nghiệm .....................................................................85
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................................85
3.2.3. Đối tượng: HS lớp 10 ban cơ bản THPT. ...............................................85
3.3. Tiến hành thực nghiệm.............................................................................86
3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................87
3.4.1. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm ............................................87
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ...............................................................93
3.5. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học ..........93
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ..................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................95
1. Kết luận........................................................................................................95 Thành tố
của NLTH
Tiêu chí
(biểu hiện)
Mức độ đánh giá NLTH
Mức 1 Mức 2 Mức 3
1.Năng lực
xác định mục
tiêu học tập.
Xác định nhiệm vụ
học tập dựa trên kết
quả đã đạt được.
Chưa xác định được nhiệm
vụ học tập dựa trên kết quả
đã đạt được hay xác định
chưa đầy đủ.
Xác định được đầy đủ nhiệm
vụ học tập dựa trên kết quả đã
đạt được hay xác định nhưng
chưa hợp lí.
Xác định được đầy đủ và hợp
lí nhiệm vụ học tập dựa trên
kết quả đã đạt được hay xác
định.
Đặt mục tiêu học tập
chi tiết, cụ thể, khắc
phục những khía
cạnh còn yếu kém.
Chưa đặt được mục tiêu học
tập chi tiết, cụ thể, chưa khắc
phục những khía cạnh còn
yếu kém hay mục tiêu còn
chưa rõ ràng.
Đã đặt ra được mục tiêu học
tập chi tiết, cụ thể, khắc phục
được những khía cạnh còn yếu
kém hay đặt ra mục tiêu
nhưng còn chưa đầy đủ.
Đã đặt ra được mục tiêu học
tập đầy đủ, đúng hướng, chi
tiết, cụ thể, khắc phục được
những khía cạnh còn yếu
kém.
2.Năng lực
lập kế hoạch
và thực hiện
cách học.
Lập kế hoạch học
tập.
Chưa lập được kế hoạch học
tập hay lập kế hoạch học tập
sơ sài, đối phó.
Lập kế hoạch học tập chi tiết,
cụ thể nhưng chưa hợp lí.
Lập kế hoạch học tập chi tiết,
cụ thể và hợp lí.
4. Đánh giá và điều
chỉnh kế hoạch học
tập.
Chưa đánh giá và điều chỉnh
được kế hoạch học tập hoặc
đánh giá và điều chỉnh còn
chưa đầy đủ
Đánh giá và điều chỉnh được
kế hoạch học tập nhưng chưa
hợp lí, chưa bám sát kế hoạch.
Đánh giá chi tiết và điều
chỉnh hợp lý, bám sát kế
hoạch học tập.
5.Hình thành cách Chưa hình thành cách học tập Hình thành cách học tập riêng Hình thành được cách học 2.7.2. Công cụ đánh giá năng lực tự học
Để đánh giá NLTH của HS phải dựa trên các tiêu chí về NLTH và sử dụng các
phương pháp đánh giá khác nhau trong đó phối hợp đánh giá chuyên gia (GV) và tự
đánh giá (HS tự đánh giá). Vì vậy, khi thiết kế. bộ công cụ đánh giá NLTH trong quá
trình giảng dạy, cần thiết kế cho cả 2 đối tượng là GV và HS
a) Bảng kiểm quan sát (dành cho GV)
- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của
NLTH thông qua các hoạt động học tập của HS. Từ đó đánh giá được kiến thức, kĩ
năng và NLTH theo các mục tiêu của quá trình dạy học đề ra.
- Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của
NLTH.
- Qui trình thiết kế
+ Bƣớc 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.
+ Bƣớc 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí.
+ Bƣớc 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.
- Bảng kiểm quan sát dành cho GV: (xem phụ lục ).
b) Phiếu hỏi HS về mức độ phát triển NLTH
- Mục đích: Dùng để hỏi HS các tiêu chí của NLTH.
- Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí
của NLTH.
- Qui trình thiết kế:
+ Bƣớc 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm phỏng vấn hay hỏi.
+ Bƣớc 2: Xác định các tiêu chí và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí, thiết
kế các câu hỏi và phương án lực chọn.
+ Bƣớc 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.
- Mẫu phiếu hỏi (dành cho HS): (xem phụ lục )
c) Đánh giá qua bài kiểm tra (xem phụ lục)
Cùng với các bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá sự phát triển NLTH do
GV, HS thực hiện, chúng tui xây dựng các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững
kiến thức, kĩ năng và phát triển NLTH của HS trong bài học và thực tiễn. Đề bài kiểm
tra có sử dụng các BT định hướng phát triển năng lực ở các dạng theo các mức độ

FK3lQPw3Yk29376
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status