Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Khung lý thuyết
8. Cấu trúc của luận văn
NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.3. Cơ sở lý thuyết
1.3.1. Lý thuyết “Xã hội hóa”
1.3.2. Lý thuyết “Định hướng giá trị”
1.4. Một số khái niệm công cụ
Chƣơng 2: Các yếu tố tác động đến định hƣớng nghề nghiệp
của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội
2.1. Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các
ngành khoa học xã hội
2.2. Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên
năm cuối các ngành khoa học xã hội
2.2.1. Yếu tố “Gia đình” 2.2.2. Yếu tố “Môi trường học tập”
2.2.3. Yếu tố “Truyền thông đại chúng”
2.2.4. Yếu tố “Bạn bè”
2.2.5. Yếu tố “Môi trường nghề nghiệp, việc làm”
2.3. Phân tích các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp giữa
các nhóm sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội chia theo
ngành học, địa bàn cư trú, nghề nghiệp của cha mẹ và kết quả học
tập của sinh viên.
2.3.1. Nhóm sinh viên năm cuối chia theo ngành học
2.3.2. Nhóm sinh viên năm cuối chia theo địa bàn cư trú
2.3.3. Nhóm sinh viên năm cuối chia theo nghề nghiệp của cha mẹ
2.3.4. Nhóm sinh viên năm cuối chia theo kết quả học tập
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục số liệu tốt. Họ giành nhiều sự quan tâm và có các chính sách thu hút mạnh mẽ nhất
đối với nhóm sinh viên có kết quả học tập Giỏi và Xuất sắc. Thực tiễn cũng
cho thấy nhóm sinh viên có kết quả học tập tốt thường có những đặc thù là rất
năng động cũng như có đầy đủ những kỹ năng và tâm thế sẵn sàng để sớm ra
nhập các môi trường nghề nghiệp việc làm.
Trong khuôn khổ trình bày của một đề tài luận văn, tác giả xin dừng lại
ở nhưng phân tích trên đây về các yếu tố tác động đến định hướng nghề
nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội. Việc đánh giá các
mối tương quan có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng. Trước hết nó
cho thấy ưu điểm của các công cụ nghiên cứu xã hội học góp phần phân tích
tìm hiểu sâu các hiện tượng xã hội, cụ thể là các yếu tố tác động đến định
hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội. Việc
phân tích sự khác biệt đối với từng nhóm nhỏ sinh viên sẽ góp phần cung cấp
thông tin khách quan, khoa học và cụ thể cho các nhà quản lý trong thực tiễn
ận hành bộ máy đào tạo của trường đại h KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN.
Đề tài “Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên
năm cuối các ngành khoa học xã hội” - Nghiên cứu trường hợp Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã được trình bày một cách ngắn gọn
nhưng đầy đủ.
Mặc dù quy mô tiến hành điều tra không lớn nhưng bằng các phương
pháp nghiên cứu xã hội học được lựa chọn phù hợp, trên cơ sở nghiên cứu kỹ
về địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu đồng thời vận dụng một cách
nhất quán lý thuyết xã hội học về xã hội hóa và lý thuyết xã hội học về định
hướng giá trị làm cơ sở phương pháp luận xuyên suốt quá trình thực hiện các
bước điều tra, xử lý và phân tích số liệu, các kết quả thu được đã đáp ứng
được mục tiêu nghiên cứu ban đầu tác giả đề ra.
1.1. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết về “xã hội hoá” và “định hướng giá
trị làm cơ sở phương pháp luận, đề tài luận văn này đã góp phần tạo thêm
một cái nhìn sâu sắc hơn về các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp
của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội. Đây sẽ là một đóng góp có
ý nghĩa tích cực trong lĩnh vực nghiên cứu về nghề nghiệp việc làm. Ở góc độ
nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng, đây là những phát hiện khoa học về một
khía cạnh nghiên cứu liên quan tới một nhóm xã hội đặc thù là nhóm sinh
viên năm cuối các ngành hoa học xã hội. Còn ở góc độ lý luận, đây là một
hướng nghiên cứu quan trọng cần được phát triển nếu chúng ta muốn đi đến
tìm hiểu những quy luật cơ bản của vấn đề nghề nghiệp trong đời sống xã hội.
1.2. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy hầu hết sinh viên đã có định
hướng nghề nghiệp cho bản thân nhưng những định hướng ấy đa phần còn
thiếu tính cụ thể cũng như cơ sở thực tiễn cho việc hiện thực hóa chúng. Mỗi
sinh viên đều đã hình thành những thang giá trị nghề nghiệp cho riêng mình


YCA3DgTbdk1pr9x
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status