Nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm Paecilomyces sp để phòng trừ một số loài sâu hại cây trồng - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

ội dung ng
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................ 3
1.1. Tổng quan về nghiên cứu sử dụng nấm có ích phòng trừ sâu hại .......................... 3
1.2. Giới thiệu về nấm thuộc chi Paecilomyces............................................................. 5
1.2.1. Phân loại khoa học ........................................................................................... 5
1.2.2. Đặc điểm hình thái ........................................................................................... 6
1.2.3. Đặc điểm sinh thái............................................................................................ 7
1.2.4. Cơ chế tác động lên côn trùng........................................................................ 10
1.3. Một số kết quả nghiên cứu nấm Paecilomyces sp trừ sâu hại cây trồng .............. 11
1.4. Giới thiệu phương pháp lên men bán rắn tạo chế phẩm nấm ............................... 12
1.5. Tổng quan về một số loài sâu bọ chích hút........................................................... 13
1.5.1. Tổng quan về rầy nâu..................................................................................... 13
1.5.1.1. Hình thái .................................................................................................. 13
1.5.1.2. Phân bố .................................................................................................... 14
1.5.1.3. Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại .................................... 15
1.5.1.4. Mức độ gây hại........................................................................................ 16
1.5.1.5. Biện pháp phòng trừ ................................................................................ 20
1.5.2. Tổng quan về rệp sáp ..................................................................................... 21
1.5.2.1. Hình thái .................................................................................................. 21
1.5.2.2. Đặc điểm sinh thái................................................................................... 22
1.5.2.3. Triệu chứng và mức độ gây hại............................................................... 22
1.5.2.4. Biện pháp phòng trừ ................................................................................ 24 1.5.3. Tổng quan về rệp muội .................................................................................. 24
1.5.3.1. Hình thái .................................................................................................. 24
1.5.3.2. Đặc điểm sinh thái................................................................................... 25
1.5.3.3. Triệu chứng và mức độ gây hại............................................................... 26
1.5.3.4 . Biện pháp phòng trừ ................................................................................. 28
1.5.4. Tổng quan về rệp muội nâu đen Toxoptera sp hại cây hồ tiêu ...................... 29
1.5.4.1. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 29
1.5.4.2. Triệu chứng gây hại................................................................................. 30
1.5.4.3. Biện pháp phòng chống........................................................................... 31
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 32
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 32
2.2. Vật liệu.................................................................................................................. 32
2.2.1. công cụ .......................................................................................................... 32
2.2.1. Hóa chất.......................................................................................................... 32
2.2.2. Chủng nấm Paecilomyces lilacinus ............................................................... 33
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 33
2.3.1. Phân lập lại nấm Paecilomyces lilacinus trên rệp sáp ................................... 34
2.3.1.1. Phân lập ................................................................................................... 34
2.3.1.1. Tạo dòng thuần........................................................................................ 34
2.3.1.2. Quan sát đặc điểm hình thái nấm sợi (Agrios, 2005).............................. 34
2.3.2. Xác định môi trường nhân sinh khối tạo chế phẩm. ...................................... 36
2.3.3. Ảnh hưởng của các loại thuốc bảo vệ thực vật đến sự phát triển của nấm
Paecilomyces sp........................................................................................................... 37
2.3.4. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm trong điều kiện phòng thí nghiệm.............. 38
2.3.4.1. Đánh giá khả năng gây chết rầy nâu Nilaparvata lugens Stal của chế
phẩm nấm Paecilomyces lilacinus ........................................................................... 39
2.3.4.2. Đánh giá khả năng gây chết rệp sáp Planococcus lilacinus của chế phẩm
nấm Paecilomyces lilacinus ..................................................................................... 39
2.3.4.3. Đánh giá khả năng gây chết rệp muội Brevicoryne brassaciae của chế
phẩm nấm Paecilomyces lilacinus ........................................................................... 40 2.3.5. Đánh giá hiệu lực chế phẩm nấm Paecilomyces lilacinus trừ rệp Toxoptera sp
hại cây hồ tiêu.............................................................................................................. 41
2.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................... 42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 43
3.1. Phân lập lại chủng nấm Paecilomyces lilacinus từ rệp sáp .................................. 43
3.2. Xác định môi trường nhân sinh khối bào tử nấm Paecilomyces lilacinus............ 45
3.3. Ảnh hưởng của các loại thuốc bảo vệ thực vật đến sự phát triển của nấm
Paecilomyces lilacinus. ................................................................................................... 49
3.4. Khả năng gây chết côn trùng chích hút của nấm Paecilomyces lilacinus nhân trên
môi trường gạo tấm. ........................................................................................................ 51
3.4.1. Khả năng gây chết rầy nâu ............................................................................. 51
3.4.2. Khả năng gây chết rệp sáp ............................................................................. 55
3.4.3. Khả năng gây chết rệp muội........................................................................... 58
3.5. Đánh giá khả năng gây chết rệp muội Texoptera sp hại cây hồ tiêu trong điều kiện
vườn trồng ....................................................................................................................... 63
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................... 67
4.1. Kết luận .................................................................................................................... 67
4.2. Đề nghị ..................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 68 2.3.4.1. Đánh giá khả năng gây chết rầy nâu Nilaparvata lugens Stal của chế phẩm
nấm Paecilomyces lilacinus
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.
Công thức 1: Phun thuốc Actara 25WG 0,06g/L
Công thức 2: Phun dịch huyền phù bào tử nấm Paecilomyces lilacinus có nồng độ
2,08x108 CFU/ml.
Công thức 3: Phun nước cất
Mỗi công thức lặp lại 3 lần nhắc, mỗi lần là một hộp 20 cá thể rầy nâu nằm trên lá
lúa thu được ngoài tự nhiên
Chỉ tiêu theo dõi:
– Số lượng rầy nâu bị chết
– Hiệu lực gây chết (%) được tính theo công thức Abbot (1925):
Ca-Ta
M%= x100
Ca
Trong đó: Ca là số rầy nâu sống ở công thức đối chứng sau thí nghiệm
Ta là số rầy nâu sống ở công thức thí nghiệm sau thí nghiệm
2.3.4.2. Đánh giá khả năng gây chết rệp sáp Planococcus lilacinus của chế phẩm
nấm Paecilomyces lilacinus
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.
Công thức 1: Phun thuốc Abamectin 1,8EC 1ml/L
Công thức 2: Phun dịch huyền phù bào tử nấm Paecilomyces lilacinus có nồng độ
2,08x108 CFU/ml.
Công thức 3: Phun nước cất

m00L8mHmQdUc8FO
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status