Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô liposome amphotericin b - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 2
1.1. Amphotericin B .............................................................................................2
1.1.1. Nguồn gốc ...........................................................................................2
1.1.2. Công thức hóa học ..............................................................................2
1.1.3. Đặc tính lý hóa ....................................................................................2
1.1.4. Tác dụng dược lý.................................................................................3
1.1.5. Dược động học ....................................................................................3
1.1.6. Chỉ định...............................................................................................3
1.1.7. Liều dùng ............................................................................................3
1.1.8. Một số chế phẩm tiêm của AMB trên thị trường................................4
1.2. Liposome .......................................................................................................4
1.2.1. Khái niệm............................................................................................4
1.2.2. Thành phần của liposome ...................................................................4
1.2.2.1. Vỏ liposome....................................................................................4
1.2.2.2. Dược chất........................................................................................5
1.2.3. Ưu, nhược điểm...................................................................................6
1.2.3.1. Ưu điểm ..........................................................................................6
1.2.3.2. Nhược điểm ....................................................................................6
1.2.4. Độ ổn định...........................................................................................6
1.2.5. Bào chế liposome ................................................................................7
1.2.5.1. Các phương pháp bào chế liposome...............................................7
1.2.5.2. Bào chế liposome bằng phương pháp hydrat hóa film...................7
1.2.5.3. Đồng nhất và giảm kích thước tiểu phân liposome ........................7
1.3. Kỹ thuật đông khô .........................................................................................9
1.3.1. Khái niệm và ưu nhược điểm của phương pháp đông khô .................9
1.3.2. Một số khái niệm khác ......................................................................10
1.3.3. Các giai đoạn của quá trình đông khô...............................................10
1.3.3.1. Giai đoạn đông lạnh......................................................................10
1.3.3.1. Giai đoạn làm khô sơ cấp .............................................................12
1.3.3.2. Giai đoạn làm khô thứ cấp............................................................12
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng liposome đông khô...............13
1.3.4.1. Yếu tố thuộc về công thức............................................................13
1.3.4.2. Yếu tố thuộc về kỹ thuật:..............................................................14
1.4. Các nghiên cứu về L-AMB và đông khô L-AMB.......................................15
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................15
1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam..............................................................16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu...............17
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................18
2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................18
2.3.1. Phương pháp bào chế L-AMB...........................................................18
2.3.1.1. Công thức bào chế ........................................................................18
2.3.1.2. Qui trình bào chế ..........................................................................18
2.3.1.3. Khảo sát phương pháp làm giảm và đồng nhất KTTP .................19
2.3.2. Phương pháp đông khô L-AMB ........................................................20
2.3.2.1. Quy trình bào chế L-AMB đông khô: ..........................................20 2.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc về công thức và qui
trình đông khô L-AMB.................................................................................20
2.3.3. Phương pháp đánh giá một số đặc tính của L-AMB và L-AMB đông
khô ……………………………………………………………………...21
2.3.3.1. Đánh giá L-AMB ..........................................................................21
2.3.3.2. Đánh giá L-AMB đông khô..........................................................21
2.4. Điều kiện thí nghiệm ...................................................................................23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.................. 24
3.1. Kết quả bào chế L-AMB bằng phương pháp hydrat hóa film và khảo sát các
phương pháp làm giảm KTTP...............................................................................24
3.1.1. Kết quả liposome thu được sau khi hydrat hóa.................................24
3.1.2. Khảo sát các phương pháp làm giảm và đồng nhất KTTP ...............25
3.1.2.1. Phương pháp đùn qua màng .........................................................25
3.1.2.2. Phương pháp siêu âm....................................................................26
3.1.2.3. Phương pháp đồng nhất hóa áp suất cao kết hợp đùn qua màng..28
3.2. Kết quả bào chế L-AMB đông khô. ............................................................32
3.2.1. Khảo sát tác dụng của tá dược bảo vệ trong quá trình đông lạnh .....32
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược saccarose trong quá trình đông
khô ……………………………………………………………………...34
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật ...........................................35
3.2.3. Quy trình bào chế L-AMB đông khô................................................37
3.2.4. Đánh giá lại một số đặc tính của L- AMB đông khô. .......................38
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................................... 39 Nhận xét:
- Saccarose có tác dụng bảo vệ giúp hạn chế việc liposome bị phá vỡ cấu trúc gây
tăng KTTP, PDI trong quá trình đông lạnh. Khi tỷ lệ đường càng cao thì hiệu quả
bảo vệ càng tốt. Trong các tỷ lệ đường được khảo sát thì tỷ lệ lipd:saccarose là 1:4
và 1:5 cho hiệu quả bảo vệ tốt nhất với KTTP và PDI tương ứng là (177,3 ; 0,229)
và (161,7 ; 0,227) so với mẫu ban đầu (144,8; 0,325). Mẫu thêm glycerin không
thấy có sự khác biệt so với mẫu chỉ chứa saccarose.
- Hiệu quả bảo vệ liposome của mannitol trong quá trình đông lạnh kém hơn so với
saccarose. Nhưng khi kết hợp mannitol và glycerin thì hiệu quả bảo vệ tăng lên
đáng kể. Mẫu thu được ít tăng KTTP hơn và đồng nhất hơn.
Giải thích:
* Nguyên nhân liposome bị tăng KTTP trong quá trình đông lạnh:
- Do việc hình thành các tinh thể băng bên trong liposome tạo áp lực gây nứt vỡ lớp
màng lipid của liposome. Các mảnh vỡ này có thể kết tụ với nhau tạo liposome có
kích thước lớn hơn.
- Do các ion trong đệm làm ức chế các lực đẩy giữa các liposome (lực hydrat hóa
hay lực điện) dẫn đến tăng việc kết tụ của các mảnh vỡ do quá trình đông lạnh.
Ngoài ra, đệm có thể tạo ra 1 gradien thẩm thấu qua lớp màng lipid của liposome
dẫn đến sự bất ổn định của một số khu vực trên màng do sự co rút thẩm thẩu.
Những khu vực này dễ bị phá vỡ khi đông lạnh [14].
* Cơ chế bảo vệ của đường
- Hình thành cấu trúc thủy tinh hóa: tạo cấu trúc thủy tinh vô định hình giữa các
liposome ngăn cản rò rỉ hay phá vỡ màng kép khi hình thành tinh thể băng.
- Thay thế nước: nhóm hydroxyl của phân tử đường hình thành liên kết hydro với
nhóm phosphat của phospholipid ở trạng thái khô và thay thế nước [15], [31].
- Saccarose là tá dược vô định hình nên có thể bảo vệ liposome theo cả 2 cơ chế
trên. Trong khi đó mannitol là tá dược kết tinh, điều này làm tăng hiện tượng phá
vỡ màng lipid của liposome trong quá trình đông lạnh. Ngoài ra, mannitol tạo thành mạng lưới tinh thể liên kết với nhau nên nhóm hydroxyl liên kết với nhóm phosphat
cũng ít đi dẫn đến tác dụng bảo vệ kém hơn.
Kết luận: Lựa chọn saccarose làm tá dược bảo vệ trong các thí nghiệm đông khô
tiếp theo với tỷ lệ lipd:saccarose > 1:4.
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược saccarose trong quá trình đông khô
- Bố trí thí nghiệm: Tiến hành bào chế mẫu và làm giảm KTTP như mục 3.2.1 rồi
trộn với các tỷ lệ saccarose khác nhau rồi tiến hành đông khô theo quy trình.
- Kết quả được trình bày trong bảng 3.11 và hình 3.3
Hình 3.3. Mẫu sau đông khô và phân tán lại.
Nhận xét: - Bánh đông khô thu được có màu vàng nhạt, cảm quan tốt, bột mịn, xốp.
- Mẫu đông khô sau khi phân tán lại đều cho hỗn dịch màu vàng nhạt,
không có tiểu phân kích thước lớn có thể quan sát bằng mắt thường, không lắng
cặn.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ saccarose đến đặc tính của L-AMB đông khô
Tỷ lệ lipid:
saccarose
Thời gian
hòa tan
(giây)
KTTP
(d.nm) PDI ∆pH
Hiệu suất
liposome hóa
(%)
Tỷ lệ DC
rò rỉ sau
ĐK (%)
Trước đông
khô 130,7 0,271
1:4 10-20 223,0 0,292 0,05 - -
1:5 10-20 205,1 0,288 0,06 - -
1:6 10-20 202,8 0,261 0,03 - -
1:7 10-20 185,3 0,251 0,03 97,53 2,47
1:8 10-20 186,3 0,246 0,03 97,79 2,21
1:9 10-20 173,4 0,238 0,03 98,72 1,28
1:10 10-20 175,6 0,241 0,04 98,59 1,41


H7gZOS7JRvA5n0n
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status