Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối A. Mở đầu............................................................................................................ 1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu................................................................................ 3. Phơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 4. Giới hạn đề tài................................................................................................... 5. Nhiệm vụ khoa học...........................................................................................
B. Nội dung.........................................................................................................
Chơng I: Về tiểu thuyết và lịch sử tiểu thuyết.................................................. 1.1. Thể loại tiểu thuyết........................................................................................ 1.2. Tiểu thuyết trong lịch sử văn học: Thế giới - Việt Nam............................... 1.3. Khái niệm tiểu thuyết hiện đại.................................................................... 1.3.1. Tiểu thuyết hiện đại............................................................................ 1.3.2. Khái quát các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến 1945..................................................................... Chơng 2: "Tố Tâm" nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyết............................... 2.1. Giới thiệu khái quát về Hoàng Ngọc Phách và "Tố Tâm"......................... 2.1.1. Về Hoàng Ngọc Phách....................................................................... 2.1.2. Đề tài - chủ đề - nội dung t tởng của "Tố Tâm"................................. 2.2. "Tố Tâm" với các đặc trng thể loại tiểu thuyết........................................... 2.2.1. "Tố Tâm" tiếp cận thực tại qua góc nhìn đời t................................... 2.2.2. Chất văn xuôi trong tiểu thuyết "Tố Tâm"..................................... 2.2.3. Nhân vật trong tiểu thuyết "Tố Tâm" là những con ngời nếm trải ............................................................................................................. 2.2.4. "Tố Tâm" chứa đựng nhiều yếu tố ngoài cốt truyện.......................... 2.3. Thành công và vị trí của "Tố Tâm" nh một tiểu thuyết hiện đại................ Chơng 3: "Tố Tâm" với sự phát triển tiểu thuyết hiện đại từ sau 1932 - 1945.................................................................................... 3.1. "Tố Tâm" với tiểu thuyết lãng mạn Tự Lực văn đoàn............................ 3.2. "Tố Tâm" với tiểu thuyết hiện thực phê phán............................................. C. Kết luận...................................................................................................... Tài liệu tham khảo......................................................................................
Lời cảm ơn tui xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn Tùng, ngời đã gợi ý đề tài và tận tâm hớng dẫn tui trong suốt quá trình làm khóa luận. tui cũng nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Ngữ văn, nhất là các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam hiện đại. Một lần nữa, tui xin Thank thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tui hoàn thành khóa luận này. =2=
Vinh, tháng 5 năm 2005. Tác giả
Lê Thị Huê
A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, thập kỷ 20 của thế kỷ XX có một vị trí vô cùng trọng đại. Đó là khoảng thời gian đệm tích tụ năng lợng cho một cuộc nhảy vọt, là mối giao thoa văn hoá Đông - Tây kim cổ, là thời điểm diễn ra cuộc tranh giành kịch liệt giữa cái cũ - vốn đã tồn tại lâu trong quá khứ với cái mới - đang đợc du nhập ồ ạt từ bên ngoài vào. Và đây cũng là lúc nền văn học Việt Nam đang bớc những bớc dài để chuyển mình từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại mà dấu hiệu rõ nhất là tiểu thuyết Tố Tâm, một điểm mốc đặc biệt trên hành trình phát triển của văn học và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Ngời ta gọi Hoàng Ngọc Phách là nhà văn của một cuốn sách, cuốn sách đó là tiểu thuyết Tố Tâm. Mặc dù chỉ vẻn vẹn trong vòng một trăm trang nhng lại chứa đựng nhiều điều khá mới mẻ, đã giải quyết đợc khá trọn vẹn và đúng hớng yêu cầu cấp bách, nhức nhối mà lịch sử đặt ra trên bình diện văn học, ông đã nâng thể loại tiểu thuyết lên một bớc mới - tiểu thuyết tâm lý, khác với tiểu thuyết truyền thống - tiểu thuyết đạo lý. Phá vỡ kết cấu của tiểu thuyết cổ điển hội ngộ, lu lạc, đoàn viên, tác giả đa vào trong tác phẩm của =3=
mình mối tình đẹp đẽ, thơ mộng nhng rồi tan vỡ và một trong hai nhân vật chính phải chết. Ngay hình thức kể chuyện cũng vậy, tiểu thuyết một phần là câu chuyện kể bằng ngôi thứ nhất, một phần là những bức th và một phần là nhật ký. Đây là một cách viết rất mới mẻ. Do đó tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách đã trở thành một hiện tợng văn học lý thú, đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tuy nhiên các công trình từ trớc đến nay mới chỉ quan tâm, chú ý tới những d luận xã hội, sự đối lập giữa cái mới và cái cũ mà cha thực sự quan tâm đến vấn đề về thể loại. Việc lựa chọn đề tài này có ý nghĩa quan trọng, một mặt nó thể hiện những thành công của Hoàng Ngọc Phách ở thể loại tiểu thuyết, mặt khác ngời đọc nhận thấy đợc sự phát triển của thể loại tiểu thuyết ở Việt Nam là phát triển theo đúng quy luật của lịch sử và đi đúng quy luật của quá trình giao lu văn hoá. Khảo sát tiểu thuyết Tố Tâm giúp chúng ta phần nào thấy vai trò vị trí mở đầu và cả những hạn chế của tiểu thuyết lãng mạn ở thời kỳ đầu, mở đờng cho tác phẩm lãng mạn sau này nh tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn có thể đạt đợc những thành tựu cao hơn trong sáng tạo nghệ thuật. Mặt khác trong quá trình giảng dạy các tác phẩm văn học lãng mạn trong nhà trờng phổ thông, do nhiều yếu tố chi phối, việc dạy và học còn rất nhiều bất cập, giáo viên và học sinh nhiều lúc cha dám đi sâu vào toàn bộ tác phẩm. Việc nghiên cứu đề tài này giúp cho việc giảng dạy các tiểu thuyết Việt Nam hiện đại một cách có căn cứ lý thuyết, căn cứ thực tiễn, phản ánh đúng quy luật phát triển của tiểu thuyết. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu Tố Tâm và Hoàng Ngọc Phách đã có hơn nửa thế kỷ và có khoảng trên 300 công trình, bài viết. Nhng khi trong d luận đang xôn xao, sôi nổi về cuốn tiểu thuyết mới lạ thì phát ngôn chính thống trên báo chí của giới nghề nghiệp lại hết sức dè dặt. Trong một bài phát biểu của mình năm 1922 Lê Hữu Phúc nêu lên một vấn đề cũng chính là băn khoăn của tác giả. Quyển tiểu thuyết ra đời khi sớm quá lại viết theo lối mới ta cha từng xem quen. Đây là có thể xem là công trình đầu tiên nghiên cứu về "Tố Tâm". Trong những năm 30 của thế kỷ XX, Tố Tâm đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu bởi nó là tác phẩm có giá trị đột phá trong nghệ thuật nh các bài viết, tiểu luận của Thiếu Sơn, Trúc Hà, Trơng Tửu...đăng trên các báo, tạp chí. Tuy nhiên các tác giả này chú trọng vào tiếng nói xã hội, những cách tân =4=
nghệ thuật. Năm 1935 trên báo Loa, Trơng Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn đề mà Hoàng Ngọc Phách đặt ra trong tác phẩm: Đôi trai gái lãng mạn gần nhau có thoát đợc ái tình không? ái tình ấy ở hiện trạng xã hội bây giờ gặp những trở lực gì và gây những tai hoạ gì ? Trong một bài điều tra về thanh niên An Nam năm 1938 cũng đã khẳng định công lao của Hoàng Ngọc Phách: Trớc Tố Tâm, tiểu thuyết là một chuỗi dài sự kiện chồng chéo lên nhau, có nhiều lúc lần không ra, nhng rồi cuối cùng không thể nào khác vẫn dẫn đến một sự giáo dục về đạo lý. Ông Hoàng Ngọc Phách dù đã thanh minh nhiều lần nhng vẫn có can đảm viết cuốn tiểu thuyết thực sự là tiểu thuyết. Ông đặc biệt có can đảm làm cho tiểu thuyết không phải chỉ kể lể sự kiện mà là dáng của những tâm hồn. Nhìn chung trong những năm 30, chúng ta cha thấy xuất hiện những công trình đáng kể nào nghiên cứu về "Tố Tâm" và Hoàng Ngọc Phách. Chỗ đứng vẻ vang mà "Tố Tâm" giành đợc chỉ kéo dài trong khoảng 10 năm không phải do nó mà chính tại những tiểu thuyết viết rập khuôn theo kiểu của nó đặc biệt phải kể đến những tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn, khi nó ra đời đã chiếm đợc vị trí trong lòng độc giả thì "Tố Tâm" chỉ còn đợc đón nhận một cách vừa phải nếu không nói là hững hờ và lãng quên. Trớc nghịch cảnh đó Thạch Lam đã rút ra một vài nhận xét không phải là không có phần vội vã: Tố Tâm bây giờ không còn ai nhắc đến, cuộc kén chọn của thời gian đã lôi cuốn tiểu thuyết đó nh nhiều tiểu thuyết của các văn sĩ khác. Ngay lập tức ngời ta đã bác lại ý kiến của ông. Trong nhà văn hiện đại (quyển 2) ở mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiếng trách cứ các nhà phê bình đã phạm vào một điều lầm lớn là không biết đặt "Tố Tâm" vào thời đại của nó để thấy hết những giá trị thời đại mà quyển tiểu thuyết nổi tiếng một thời ấy chứa đựng. Cũng thống nhất với ý kiến của tác giả nhà văn hiện đại, Trơng Chính trong Dới mắt tui cũng khẳng định: cuốn tiểu thuyết đã đợc nhiều ngời hoan nghênh và hình nh đã chiếm đợc một chổ chắc chắn trong văn học Việt Nam hiện đại. Các bài viết này đã nhận thấy đợc giá trị đích thực của cuốn tiểu thuyết. Tuy nhiên vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu tác phẩm một cách toàn diện đặc biệt là về thể loại. Trong khoảng thời gian từ 1945 - 1954 do tình hình lịch sử, nhiệm vụ chính trị chi phối quan niệm nghệ thuật đa tới sự cảnh giác quá lớn đối với những hiện tợng văn chơng lãng mạn nên tiểu thuyết ít đợc nghiên cứu và nhắc đến. =5=
Phải từ năm 1954 trở đi, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách mới đợc nhiều tác giả nghiên cứu với những công trình lớn nhỏ, đáng kể nhất là Phạm Thế Ngũ, tác giả của cuốn Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên đã đi vào nghiên cứu một số vấn đề có thể xem là khá mới mẻ thời bấy giờ, đó là vấn đề: hoàn cảnh và chủ ý của tác giả khi viết, vấn đề nghệ thuật mới và hiệu ứng của nó đối với ngời đơng thời. Tiếp đó là sự ra đời của một loạt công trình nghiên cứu: Song An Hoàng Ngọc Phách - Ngời của một cuốn sách của Vũ Bằng năm 1970 (Tạp chí văn học số 113/ 1970). Từ truyện thơ đến tiểu thuyết Tố Tâm: Sự phát triển của tiểu thuyết văn xuôi ở Việt Nam của Cao Thị Nh Quỳnh, John Schafer năm 1985 (Tập san nghiên cứu Châu á 1988). Vào những năm đổi mới "Tố Tâm" đợc nghiên cứu trên nhiều bình diện sâu rộng hơn, đặc biệt năm 1989 Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách gồm "Tố Tâm" và một số truyện ngắn, hồi ký, bản thảo của ông đợc xuất bản đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách và tác phẩm của ông. Đặc biệt năm 1966 nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Hoàng Ngọc Phách, để tởng nhớ đến công lao và đóng góp to lớn của ông, Nguyễn Huệ Chi đã cho xuất bản công trình nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách Đờng đời và đờng văn (Hội Nhà văn Việt Nam - 1966) tập hợp khá đầy đủ và có chọn lọc những bài nghiên cứu, phê bình, bình luận trong toàn bộ sáng tác của Hoàng Ngọc Phách của các tác giả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên cha có một công trình nào nghiên cứu "Tố Tâm" trong vai trò tiên phong mở đầu cho thể loại tiểu thuyết hiện đại. Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách công phu và có hệ thống về vai trò của nó, đánh dấu một bớc phát triển mới của thể loại tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
=6=
3. Phơng pháp nghiên cứu Tiểu thuyết "Tố Tâm" ra đời trong thời điểm nhạy cảm của lịch sử, đó là nền văn học Việt Nam đang chuyển dần từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại. Vì vậy khi tiếp cận tác phẩm phải đặt nó vào quá trình vận động của nền văn học nói chung và sự phát triển của thể loại tiểu thuyết nói riêng để thấy đợc "Tố Tâm" là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Nó xuất hiện trên văn đàn không phải là một hiện tợng kỳ dị, đột biến mà nó là kết quả của một quá trình vận động. Đề tài thuộc phạm vi nghiên cứu về thi pháp thể loại tác phẩm nên mọi nhận định đánh giá ngời viết đa ra đều xuất phát từ các yếu tố trong văn bản ngôn từ, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu với các tác phẩm khác có giá trị ra đời trớc và sau nó để từ đó có thể mở rộng tìm hiểu sự phát triển của thể loại tiểu thuyết. Từ nguyên tắc trên, ta có thể áp dụng các biện pháp sau để nghiên cứu đề tài: So sánh "Tố Tâm" với các tác phẩm ra đời trớc và sau nó nh so sánh với tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Quản, tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn, hiện thực phê phán. Để từ đó thấy đợc vai trò mở đầu của nó so với tiểu thuyết truyền thống và những hạn chế của nó so với những tiểu thuyết sau này. 4. Giới hạn đề tài Mặc dù Hoàng Ngọc Phách không chỉ có tiểu thuyết "Tố Tâm" nhng do thời gian và trình độ có hạn nên chúng tui tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát dựa vào văn bản in trong cuốn Hoàng Ngọc Phách đờng đời và đờng văn của tác giả Nguyễn Huệ Chi, do Nhà xuất bản văn học năm 1996 (Đây là bản in đúng theo bản in của Nhà xuất bản Nam Ký, Hà Nội). Vấn đề trọng tâm của đề tài đó là vấn đề thi pháp về thể loại của tác phẩm. Từ đó đi tới nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết "Tố Tâm" - cột mốc mở đầu, đặt nền móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. 5. Nhiệm vụ khoa học Đi vào tìm hiểu đề tài "Tố Tâm" với thể loại tiểu thuyết để có cái nhìn đầy đủ hơn, toàn diện hơn về sự vận động và phát triển của thể loại tiểu thuyết, ra đời không phải bất ngờ ngẫu nhiên mà nó là cả một quá trình. Vậy nên ngời thực hiện đề tài này phải chỉ ra đợc vai trò quan trọng mở đầu của "Tố Tâm" và những đóng góp của Hoàng Ngọc Phách đối với thể loại mới mẻ =7=
này. Sau đó phải làm rõ những cái mà nó đã đạt đợc so với yêu cầu của thể loại tiểu thuyết hiện đại và những hạn chế do thời đại quy định.
=8=
B. Nội dung Chơng 1:
Về tiểu thuyết và lịch sử tiểu thuyết 1.1. Thể loại tiểu thuyết Việc nghiên cứu tiểu thuyết với t cách là một thể loại vấp phải những khó khăn đặc biệt. Đó là do tính đặc thù của bản thân khách thể này: Tiểu thuyết là thể loại văn chơng đang biến chuyển và còn cha định hình (M.Bakhtin). Những lực cấu thành thể loại còn đang hoạt động trớc mắt chúng ta. Nòng cốt thể loại của tiểu thuyết cha hề rắn lại và chúng ta cha thể dự đoán đợc hết khả năng uyển chuyển của nó. Chính vì vậy xây dựng lý thuyết tiểu thuyết là cực kỳ khó khăn. Thực ra lý thuyết ấy có một khách thể hoàn toàn khác với lý thuyết các thể loại kia. Đó là thể loại duy nhất nảy sinh và đợc nuôi dỡng bởi thời đại mới của lịch sử thế giới mà vì thế mà thân thuộc, sâu sắc với thời đại ấy. Trong khi đó thì các thể loại lớn khác chỉ đợc thời đại mới kế thừa ở dạng hoàn tất và chúng chỉ thích nghi khá hơn hay kém hơn với những điều kiện sinh tồn mới. So với chúng thì tiểu thuyết là một sinh linh thuộc giống nòi khác. Nó khó sống chung với các thể loại kia. Nó đấu tranh giành lại địa vị thống trị trong văn chơng và nơi nào nó u thắng, ở đấy những thể loại khác, thể loại cũ bị phân hoá. Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất luôn luôn biến đổi, do đó nó phản ánh sâu sắc hơn, nhạy bén hơn sự biến chuyển của bản thân hiện thực. Chỉ kẻ biến đổi mới hiểu đợc sự biến đổi. Tiểu thuyết sở dĩ đã trở thành nhân vật chính trong tấn kịch phát triển văn học thời đại mới bởi vì nó là thể loại duy nhất do thế giới ấy sản sinh ra nên nó đồng nhất với thế giới ấy về mọi mặt. Tiểu thuyết về nhiều phơng diện đã và đang báo trớc sự phát triển tơng lai của toàn bộ văn học. Vì thế một khi đã chiếm lĩnh đợc vị trí thống trị, nó xúc tác làm đổi mới tất cả các thể loại khác, nó làm chúng lây nhiễm tính biến đổi và tính không hoàn thành. Nó lôi cuốn chúng một cách đầy quyền lực vào quỹ đạo của mình, chính bởi vì quỹ đạo ấy trùng hợp với phơng hớng phát triển cơ bản của toàn bộ văn học. Vị trí cực kỳ quan trọng của tiểu thuyết nh một đối tợng nghiên cứu cho cả lý luận và lịch sử văn học là ở chỗ đó. Quá trình biến đổi của tiểu thuyết cha kết thúc. Ngày nay, nó đang bớc vào một giai đoạn mới. Nét đặc thù của thời đại là thế giới trở nên phức tạp và sâu sắc phi thờng, tính đòi hỏi cao, tính tỉnh táo và óc phê phán của con ngời =9=
cũng tăng trởng phi thờng. Những đặc điểm đó sẽ ấn định cả sự phát triển của tiểu thuyết. 1.2. Tiểu thuyết trong lịch sử văn học thế giới - Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống thể loại văn hoc cận đại, hiện đại. Đúng nh nhà bác học ngời Nga M. Bakh tin nhận định: Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất đang biến chuyển và còn cha định hình. 1.2.1. Tiểu thuyết trong lịch sử văn học thế giới. ở Châu Âu tiểu thuyết xuất hiện vào thời kỳ xã hội cổ đại tan rã cũng nh văn học cổ đại suy tàn, cùng lúc dó con ngời đã xuất hiện ý thức cá nhân. Cho nên các tiểu thuyết cổ đại của Hy Lạp, La Mã không thể đứng chen vai với anh hùng ca, bi kịch, hài kịch cổ đại nữa. Cá nhân lúc ấy không còn cảm thấy lợi ích và nguyện vọng của nó gắn liền với cộng đồng xã hội cổ đại, nhiều vấn đề của đời sống riêng t đặt ra gay gắt. Số phận họ bị đe doạ bởi sự cớp bóc trên các nẻo đờng, bị chiến tranh giành giật lãnh thổ đẩy vào cảnh sống chết bất trắc, bị các nhà đơng cục bóc lột tàn nhẫn, con ngời ý thức đợc thực trạng trơ trọi không nơi bấu víu của họ. Nhà lý luận Biêlinxki phân tích nguồn gốc tiểu thuyết đã viết rằng tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc Vận mệnh của con ngời, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân đợc ý thức. Vì vậy đời cá nhân bất luận thế nào cũng không thể là nội dung của anh hùng ca Hy Lạp, nhng có thể là nội dung của tiểu thuyết [13, 387] ở chặng đầu tiên tiểu thuyết Châu Âu thờng ngắn đơn giản ngẫu nhiên và có nhiều yếu tố hoang đờng. Chẳng hạn tiểu thuyết Hy Lạp cổ thờng kể về những chuyện ly kỳ ngẫu nhiên xảy ra đối với số phận một con ngời, của đôi tình nhân, những chuyện phiêu lu mạo hiểm. Chẳng hạn Truyện lừa vàng của Apulây (khoảng 124 - 175) kể chuyện một thanh niên uống nhầm thuốc bùa và biến thành con lừa, rồi bị một bọn cớp mang đi lần lợt bị bán làm việc kéo cối xay bột, thồ hàng cho lính rồi lại bị bán cho nhà giầu để giết thịt, sau nhờ có vị nữ thần cứu lại làm ngời và liền đi tu. hay nh truyện tình yêu thì thờng là đôi thanh niên nam nữ gặp nhau liền yêu nhau, cha kịp cới thì bị cớp hay cha mẹ không thuận. Đôi tình nhân bỏ trốn thì gặp cớp, bị đắm thuyền, bị bán làm nô lệ. Cuối cùng sau bao nhiêu phiêu lu mạo hiểm lại gặp nhau và đám cới đợc tiến hành. Nh vậy, sự quan tâm đời t con ngời nh một nét đặc trng của thể loại tiểu thuyết thoạt đầu đã hình thành từ thời cổ đại. Con ngời một mình đối diện với = 10 =
sự biến hoá, bất ngờ của môi trờng và muốn tồn tại, con ngời phải đem phẩm chất, tài trí, kinh nghiệm cá nhân mà chọi lại với mọi sự can thiệp của số phận. Và t duy tiểu thuyết cũng xuất hiện với sự tái hiện đời sống trên quan điểm của con ngời riêng lẻ. ở thời trung cổ khoảng thế kỷ XI - XII phổ biến ở Châu Âu là tiểu thuyết hiệp sĩ, nhân vật chính thờng là những ngời giang hồ tài giỏi, tôn thờ lý tởng chống cái ác và tiểu thuyết hiệp sĩ này thờng gắn với những câu chuyện tình. Hiệp sĩ phải phiêu lu qua các vơng quốc và lâu đài khác nhau, đem tài trí mà lập các chiến công kỳ lạ để đợc khẳng định trong tình yêu của một ý trung nhân. Đến cuối thế kỷ XIII, loại tiểu thuyết này mất dần. Từ thế kỷ XIII trở đi, ở Châu Âu đặc biệt là ở Tây Ban Nha bắt đầu hình thành và phổ biến loại tiểu thuyết bợm nghịch, du đãng, nhân vật chính trong tiểu thuyết là những gã du đãng, tài giỏi đi giang hồ từ vùng này sang vùng khác và nhiều khi đó là những tên lừa đảo, trộm cớp. Giai đoạn mới của tiểu thuyết bắt đầu từ thời Phục Hng Châu Âu (khoảng thế kỷ XIV - XVI) khi xảy ra quá trình giải phóng con ngời khỏi thần quyền của nhà thờ, khi con ngời bắt đầu ý thức nh một thực thể xã hội, tính trần tục cụ thể trong các quan hệ xã hội và điều kiện xã hội, lý tởng nhân văn đợc khẳng định, tôn thờ lẽ sống tự nhiên, miêu tả rộng lớn tất cả các quan hệ cá nhân và xã hội gắn liền với ý thức phê phán hoàn cảnh làm cho tiểu thuyết thời kỳ này có bộ mặt mới. Chi tiết sinh hoạt, chi tiết lịch sử, phong tục tăng lên, kết cấu mở rộng. Yếu tố phiêu lu mang một chức năng mới: Mở rộng diện quan sát, nghiên cứu và phê phán hiện thực. Păngtagruyen của Rabơle và Đônkihôtê của Xecvantex đã phê phán mọi mặt xã hội phong kiến trung cổ và cả mặt hạn chế của quan hệ t bản, khẳng định nhu cầu mọi mặt của con ngời, từ vật chất đến tinh thần. Thế kỷ XVIII - XIX đặc biệt là thế kỷ XIX hai trờng phái hiện thực và lãng mạn đã xuất hiện các nghệ sĩ bậc thầy nh Xtăngđan, Bandắc, ThaCơ Rây, Đickenx, Gôgôn, Tuôcghênhép, Đôxtôiepxki, L.Tônxtôi... Thể loại tiểu thuyết đã đạt đến sự nảy nở trọn vẹn, sự miêu tả đời sống riêng t với những lợi ích dục vọng cá nhân đều gắn liền với tính khái quát có tầm vóc lịch sử xã hội rộng lớn, xây dựng những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Về nội dung thể loaị, tiểu thuyết thế kỷ XIX kết hợp nội dung đời t với nội dung thế sự, một số tác phẩm kết hợp với nội dung lịch sử dân tộc. Quy mô tiểu thuyết đạt đến tầm vóc lớn lao đồ sộ cha từng có nh bộ Tấn trò đời của
= 11 =
Bandắc, Dòng họ RugôngMacca của Dôla, Chiến tranh và hoà bình của L.Tônxtôi. Còn ở Trung Quốc, khái niệm tiểu thuyết xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời nhà Tần (Thế kỷ III TCN) trong sách của Trang Tử. Theo Lỗ Tấn, tiểu thuyết Trung Quốc ra đời, vận động phát triển qua các thời kỳ: ở thời Nguỵ Tấn (Thế kỷ III - IV) xuất hiện dới dạng Chí quái, Chí nhân - chuyện ghi chép những việc quái dị hay những việc thuộc sinh hoạt cá nhân của các danh sĩ ở ngoài giới hạn kinh sử. Do vậy loại tiểu thuyết này cực kỳ ngắn, đơn giản và có nhiều yếu tố hoang đờng. Đến đời Đờng, giai cấp phân hoá, đối lập sâu sắc, lại thêm thành thị phát triển tạo cơ sở cho loại văn học ngoài kinh sử phát triển. Cũng nh ở phơng Tây, tiểu thuyết truyền kỳ đời Đờng thể hiện những nhu cầu đời sống cá nhân, phê phán các thói tục xấu xa hay sự bất bình đẳng xã hội, khẳng định các phẩm chất tính cách cá nhân tốt đẹp nh ca ngợi tình vợ chồng, tình yêu chung thuỷ... Do vậy nó gần gũi với cuộc đời, ngoài ra là các truyện hiệp