Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam - Pdf 11

Khoá luận tốt nghiệp
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá của nhân loại, hoạt
động kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan
trọng đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc ta. Với t
cách là chất xúc tác cho sự phát triển của thơng mại quốc tế, công tác thanh
toán quốc tế cũng không ngừng đợc mở rộng và phát triển. Song, khi thơng mại
quốc tế càng phát triển thì mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán càng trở nên
đa dạng và phức tạp. Điều này đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro ngày càng cao
trong buôn bán quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng. Bằng chứng
là nếu nhìn lại công tác thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại Việt
Nam trong thời gian qua, điều làm chúng ta không khỏi lo ngại là những con số
thiệt hại đáng kể trong nghiệp vụ thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu theo ph-
ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Nếu xét trong cả nền kinh tế, hàng năm
rủi ro trong phơng thức này có thể lên tới hàng trăm triệu USD, đe dọa sự an
toàn trong kinh doanh của cả ngân hàng và các doanh nghiệp.
Trong khi đó, với sự non trẻ và còn ít kinh nghiệm thực tế trong thanh
toán quốc tế, các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và Sở giao dịch I -
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn
trong việc đối phó với xu thế hội nhập ngân hàng khu vực và quốc tế cũng nh
tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do vậy, việc hoàn thiện và phát triển
công tác thanh toán quốc tế cụ thể là nghiên cứu và phòng tránh các rủi ro trong
thanh toán quốc tế là một trong các mối quan tâm hết sức cấp bách và thờng
xuyên của mỗi ngân hàng.
Lu Phơng Lan - A1CN9
1
Khoá luận tốt nghiệp
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
khóa luận tốt nghiệp là: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát

Chơng II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao
dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.
Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phơng
thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và
phát triển Việt Nam.
Lu Phơng Lan - A1CN9
3
Khoá luận tốt nghiệp
Chơng I
Rủi ro và các rủi ro trong phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ.
Khái niệm về rủi ro và phân loại
Kể từ đại hội Đảng VI - năm 1986, với chủ trơng phát triển nền kinh tế
mở cửa nhằm nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với các nớc trong khu
vực và trên thế giới, quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc đang không
ngừng tăng lên. Hằng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu ở nớc ta đạt bình quân
khoảng từ 15 đến 18 tỷ USD (năm 1997 đạt khoảng 20 tỷ USD) trong đó ớc tính
đến 90% sử dụng phơng thức thanh toán bằng th tín dụng. Qua đó có thể thấy đ-
ợc rằng nhờ vào tính u việt của mình, phơng thức tín dụng chứng từ đã đợc sử
dụng rộng rãi và đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra những kết quả đáng
khích lệ nói trên. Vì vậy, nếu một doanh nghiệp mới vào nghề kinh doanh xuất
nhập khẩu cần một lời khuyên của ngân hàng trong thanh toán thì lời khuyên đó
sẽ là: "hãy chọn phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ để đảm bảo Quyền và
Nghĩa vụ của cả hai phía: ngời bán giao hàng sẽ đợc trả tiền, ngời mua trả tiền
đợc quyền nhận hàng, trên cơ sở các nguyên tắc của UCP 500".
Tuy nhiên, do chúng ta đang trong quá trình hội nhập và mới làm quen
với các giao dịch kinh tế trong điều kiện cơ chế thị trờng trong khi đối tác là các
nhà buôn chuyên nghiệp nớc ngoài đã có kinh nghiệm hàng trăm năm nên
không tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ, sai lầm dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng.
Thêm vào đó, đội ngũ chuyên gia giỏi thuộc các lĩnh vực liên quan còn thiếu do

Ngời ta định nghĩa rủi ro trong thanh toán quốc tế là:
Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những hiện tợng khách quan có liên
quan và làm ảnh hởng đến quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế. Nó
do các nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia quan hệ thanh
toán quốc tế (nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng, các tổ chức, cá nhân và
các tác nhân trung gian...) hoặc do các nhân tố khách quan khác gây nên. Con
ngời có thể nhận biết đợc các hiện tợng khách quan đó, song không thể lợng
Lu Phơng Lan - A1CN9
5
Khoá luận tốt nghiệp
hóa các hiện tợng đó xảy ra vào lúc nào? ở đâu? và mức độ thiệt hại thực sự
đến thanh toán quốc tế.
2. Phân loại
Các rủi ro trong thanh toán quốc tế có thể đợc phân loại nh sau:
- Rủi ro kỹ thuật (rủi ro tác nghiệp)
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro pháp lý
- Rủi ro ngoại hối
- Rủi ro đạo đức
- Rủi ro hàng hoá
- Rủi ro chính trị
Các rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
1. Các rủi ro thờng gặp trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng
từ.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán theo phơng
thức thanh toán tín dụng chứng từ. Trong phạm vi của luận văn này, chỉ xin đợc
đề cập đến những rủi ro thờng gặp nhất trong thực tế, có thể chia thành ba loại
chính là: rủi ro kỹ thuật, rủi ro đạo đức và rủi ro chính trị trong đó rủi ro kỹ
thuật xảy ra nhiều nhất vì vậy phần đầu trớc hết xin dành để nói về rủi ro kỹ
thuật.

+ Hối phiếu ghi nhầm ngời bị ký phát.
+ Chứng từ không đánh dấu bản gốc.
+ Các chứng từ không khớp nhau hoặc không khớp với L/C về số
lợng, trọng lơng hàng hoá...
+ Các chứng từ không tuân theo quy định của L/C về cảng bốc dỡ,
về hãng vận tải, phơng thức vận chuyển...
Lu Phơng Lan - A1CN9
7
Khoá luận tốt nghiệp
Tất cả những sai sót trên đều có thể là nguyên nhân gây nên rủi ro trong
thanh toán, gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu.
Khi nộp chứng từ cho ngân hàng chiết khấu, nếu ngân hàng phát hiện ra
các sai sót mà có thể sửa chữa đợc thì việc sửa chữa sẽ làm chậm quá trình
thanh toán. Nếu sai sót không thể sửa chữa thì bộ chứng từ không đợc chiết
khấu hoặc chấp nhận mà phải đợi ý kiến của ngân hàng mở và ngời mua để giải
quyết. Nh vậy, quá trình thanh toán sẽ bị kéo dài làm cho ngời bán không thể
thu hồi vốn nhanh đợc. Hơn nữa, ngời mua và ngân hàng mở có thể dựa vào
những sai biệt rất nhỏ của chứng từ để từ chối thanh toán trong khi đó hàng hoá
đã đợc gửi đi. Nhà xuất khẩu sẽ chịu thiệt hại khi phải bán giảm giá hàng hoá
hoặc tìm khách hàng khác để tiêu thụ và cùng với nó là một các chi phí nh phí
đền bù, cớc lu kho và các phí tổn phát sinh khác.
Một rủi ro kỹ thuật nữa là việc ngời bán phạm phải các sai lầm khi tiến
hành giao hàng nh việc vi phạm thời hạn thanh toán th tín dụng, giao hàng
muộn, xuất trình chứng từ muộn... Nếu việc xuất trình chứng từ thể hiện sự vi
phạm một trong các thời hạn nói trên cũng sẽ bị từ chối thanh toán.
Rủi ro đối với ngời nhập khẩu
Rủi ro lớn nhất đối với ngời nhập khẩu là việc nhận hành hoá không đúng
với hợp đồng mua bán. Sở dĩ xảy ra tình trạng trên là do bị lợi dụng tính độc lập
giữa L/C và hợp đồng thơng mại. Việc thanh toán giữa ngân hàng hai bên mua
bán chỉ thực hiện trên cơ sở bộ chứng từ đã giao hàng xuất trình phù hợp với

mở L/C để t vấn cho doanh nghiệp lấy lại lợi thế nếu thấy cần thiết. Thực tế đã
xảy ra nhiều trờng hợp mà lợi thế thuộc về khách hàng nớc ngoài và ngân hàng
đã t vấn dàn xếp ổn thoả theo đúng luật của nớc phát hành và quốc tế.
Một rủi ro nữa mà ngân hàng có thể gặp phải khi mở L/C là dùng sai
hoặc sót trong từng chữ, dấu chấm, dấu phẩy... so với đơn xin mở L/C của
doanh nghiệp. Tất nhiên phí tu chỉnh cho những sai sót đó ngân hàng phải chịu.
Vì vậy, để khắc phục rủi ro này, cần phải tiến hành kiểm tra lại kỹ càng sau khi
đã mở L/C trên máy. Một điều cũng cần quan tâm là ngân hàng mở tuyệt đối
không đợc tự thêm bớt nội dung vào L/C so với đơn xin mở, ngoại trừ sự thêm
bớt đó làm tăng thêm lợi thế cho khách hàng của mình và phù hợp với hợp đồng
Lu Phơng Lan - A1CN9
9
Khoá luận tốt nghiệp
ngoại thơng, và các văn bản pháp luật điều chỉnh đã đợc dẫn chiếu trong L/C
nh UCP 500 và Incoterms 2000.
- Rủi ro khi kiểm tra bộ chứng từ đến và khi thanh toán.
Có thể nói đây là nghiệp vụ "vạch lá tìm sâu" của ngân hàng mở nhằm
phát hiện những sai sót, những điểm không phù hợp của bộ chứng từ so với nội
dung và bề mặt của L/C đã mở. Rủi ro cho ngân hàng sẽ xảy ra khôn lờng nếu
ngân hàng không kiểm tra kỹ bộ chứng từ mà vẫn thực hiện thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán. Bởi lẽ từ trớc đến nay đã có những bộ chứng từ giả, đặc
biệt là B/L giả nhằm mục đích lừa đảo hoặc rửa tiền, cũng có trờng hợp ghi
"theo lệnh" (to order...) không đúng tên ngời nhận, làm cho việc nhận hàng bị
chậm trễ, tăng chi phí lu kho bãi, gây thiệt hại không chỉ cho khách hàng mà cả
cho ngân hàng mở nếu lô hàng đó ngân hàng cho vay thanh toán. Nhằm hạn chế
phần nào các trờng hợp trên, các doanh nghiệp cũng nh các ngân hàng thơng
mại khi mở L/C nhập khẩu nên quy định thêm điều khoản: Gửi lên tàu ngay sau
khi giao hàng một bản sao bộ chứng từ cho ngời mở L/C, nhằm mục đích để
cho ngời mở kiểm tra trớc, nếu có sai sót thì kịp thời tu chỉnh sửa đổi, đồng thời
có tác dụng tăng thêm độ tin cậy rằng hàng đã đợc bốc xếp lên tàu.

có giá trị.
+ Thông báo những sai biệt, không phù hợp và từ chối chứng từ vợt quá 7
ngày làm việc của ngân hàng.
Ngân hàng thông báo
Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng thông báo khi ngân hàng này quyết định
thông báo phải một L/C giả hoặc một tu chỉnh L/C không có hiệu lực trong khi
chính ngân hàng cha xác định đợc tình trạng mã khoá (hay mẫu chữ ký uỷ
quyền đối với trờng hợp phát hành L/C bằng th) hoặc khi ngân hàng thông báo
quyết định của mình cho ngân hàng mở biết một cách chậm trễ.
Theo quy định của UCP 500, khi trên th tín dụng chuyển bằng điện có
ghi "các chi tiết đầy đủ gửi sau" hay những từ có nội dung tơng tự hoặc ghi rằng
th xác nhận sẽ là văn bản có hiệu lực của th tín dụng... thì điện chuyển sẽ không
đợc xem nh là văn bản có hiệu lực. Vì vậy, nếu ngân hàng thông báo về th tín
dụng cho khách hàng thì phải ghi rõ trên thông báo: "thông báo sơ bộ cha có
hiệu lực thi hành". Khi ngân hàng thông báo không làm đúng điều đó để khách
Lu Phơng Lan - A1CN9
11
Khoá luận tốt nghiệp
hàng hiểu lầm rằng đó là L/C có hiệu lực và thực hiện giao hàng thì mọi rủi ro
ngân hàng sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Ngân hàng xác nhận (nếu có)
Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là do không nắm chắc năng lực
tài chính của ngân hàng mở lại vội đi xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi cuối
cùng phải nhận lãnh trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở trong trờng
hợp ngân hàng mở thiếu thiện chí hoặc mất khả năng thanh toán thậm chí bị phá
sản.
Ngân hàng chiết khấu (nếu có)
Đối với ngân hàng chiết khấu rủi ro xảy ra phần nhiều tuỳ thuộc vào
thiện chí của ngân hàng mở và nhà nhập khẩu. Ngân hàng chiết khấu sẽ không
thu hồi đợc tiền hoặc thu chậm là do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán, thậm

có những biến động bất lợi. Đặc biệt khi vay ngân hàng để mở L/C, họ có thể sử
dụng số tiền bán hàng vào mục đích khác, kinh doanh quay vòng thay vì thanh
toán cho ngân hàng ngay nh là một hình thức chiếm dụng vốn của ngân hàng.
Đặc biệt các ngân hàng mở cũng có thể vi phạm cam kết của mình nh
đứng về phía ngời nhập khẩu từ chối hoặc trì hoãn thanh toán cho ngời xuất
khẩu. Đó là cha kể tới không ít trờng hợp cán bộ ngân hàng và khách hàng
thông đồng với nhau cố tình vi phạm quy trình thanh toán của ngân hàng nhằm
chiếm dụng vốn của ngân hàng và bạn hàng.
Tất cả những rủi ro do những vi phạm nêu trên đều đợc coi là rủi ro đạo
đức. Ngày nay, khi quan hệ thơng mại và thanh toán quốc tế đợc mở rộng thì rủi
ro đạo đức trở thành mối quan tâm lớn không chỉ của các ngân hàng mà cả
doanh nghiệp nhằm bảo toàn vốn và an toàn trong kinh doanh. Mặc dù trong
phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã có sự cam kết của ngân hàng mở,
nhng sự tin tởng và thiện chí giữa ngời bán và ngời mua vẫn đợc coi là yếu tố
quan trọng đảm bảo cho sự an toàn và hiệu quả của thanh toán quốc tế. Khi ng-
ời mua có thiện chí thì việc thanh toán sẽ diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều cho dù
bộ chứng từ có sai sót cũng dễ đợc chấp nhận. Ngợc lại, khi họ có ý không
muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng có thể do cơ hội kinh doanh đã mất hay do
các mối hàng khác... họ có thể dựa vào những sai sót dù là rất nhỏ của chứng từ
để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngời bán, thậm chí từ
chối thanh toán. Với ngời mua, sự trung thực của ngời bán cũng rất quan trọng,
Lu Phơng Lan - A1CN9
13
Khoá luận tốt nghiệp
bởi vì ngân hàng chỉ làm việc với những chứng từ mà không cần biết việc giao
hàng có đúng hợp đồng hay không. Do đó, ngời mua có thể vẫn phải thanh toán
L/C với ngân hàng mà không nhận đợc hàng hoá theo đúng hợp đồng. Các vi
phạm về hợp đồng có thể đợc giải quyết sau đó nhng phải mất nhiều thời gian
và phí tổn, trớc hết là ngời mua mất cơ hội kinh doanh và bị chiếm dụng vốn.
Song, không chỉ ngời mua và ngời bán mà cả ngân hàng cũng đang đứng trớc

đặc biệt ở những nớc có hệ thống pháp luật cha ổn định, thờng xuyên có sửa
chữa bổ sung. Những rủi ro pháp lý thờng liên quan đến việc thay đối các quy
định về dự trữ, thuế hay việc ban hành các quy định cản trở hoạt động của ngân
hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Trong thực tế, những thay đổi này thờng
khiến các bên xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình,
làm cho L/C bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho các bên. Sự phong toả kinh tế của các
quốc gia vì mục đích chính trị nh trờng hợp CuBa. Iraq hay Việt Nam trớc đây
cũng mang lại những rủi ro tơng tự.
Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh, đảo
chính, đình công... cũng có thể gây ra rủi ro cho quá trình thanh toán nh mất
chứng từ, hàng hoá bị mất mát, h hỏng, ngân hàng bị phong toả hoặc tạm ngừng
hoạt động.
Những biểu hiện bất lợi của các yếu tố kinh tế - chính trị còn đợc nhân
lên gấp nhiều lần khi nó ảnh hởng đến sự ổn định giá trị đồng tiền. Vì phơng
thức thanh toán tín dụng chứng từ thờng liên quan đến nhiều quốc gia khác
nhau với đồng tiền khác nhau nên rủi ro do thay đổi tỷ giá cũng là một rủi ro rất
lớn tuy không xuất phát từ quá trình thanh toán. Một ngân hàng có thể bị thiệt
hại khi cho khách hàng vay để mở L/C hoặc chiết khấu chứng từ khi tỷ giá thay
đổi. Trong các giao dịch, ngời ta thờng dùng các ngoại tệ mạnh hơn để làm đơn
vị tiền tệ, mà chủ yếu là USD. Thông thờng, ngân hàng cho khách hàng vay
ngoại tệ để thanh toán L/C, và có thể phải mua ngoại tệ này ở nơi khác. Khi ng-
ời mua trả tiền cho ngân hàng, nếu tỷ giá tăng thì ngân hàng thu đợc một khoản
chênh lệch tỷ giá bổ sung. Ngợc lại, nếu tỷ giá giảm thì khoản phí thu đợc cha
chắc đã bù đắp đợc khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá gây ra. Ngoài việc ngân hàng
buộc khách hàng phải ký quỹ mở L/C bằng ngoại tệ mạnh sẽ không chỉ gây
Lu Phơng Lan - A1CN9
15
Khoá luận tốt nghiệp
thiệt hại cho khách hàng trong giai đoạn tỷ giá không ổn định mà nhiều khi còn
tiềm ẩn những rủi ro đối với ngân hàng. Vì ngân hàng nhà nhập khẩu không thể

giữa ngời mua và ngời bán hay mối quan hệ giữa ngân hàng với ngời mua mà
chỉ căn cứ vào nội dung của L/C để trả tiền. Ngân hàng cũng không có nghĩâ vụ
xem xét nội dung của L/C có đúng hợp đồng hay không, việc giao hàng thực tế
có đúng với nội dung của chứng từ xuất trình cho ngân hàng hay không, mà chỉ
căn cứ vào những chứng từ do ngời bán xuất trình. Ngân hàng sẽ trả tiền cho
ngời bán nếu các chứng từ đó phù hợp trên bề mặt với các điều khoản và điều
kiện của L/C.
Thông thờng, th tín dụng đợc bên nhập khẩu mở trớc ngày giao hàng một
thời gian nhất định để bên xuất khẩu có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị hàng
hoá gửi đi. Nếu L/C đợc mở sớm thì ngời xuất khẩu sẽ có lợi vì có đủ điều kiện
tốt để gửi hàng đi. Nhng ngợc lại, nếu mở L/C quá sớm trớc ngày giao hàng thì
bên nhập khẩu sẽ bị đọng vốn đối với khoản ký quỹ là một phần hay toàn bộ L/
C. Vì vậy, thời gian mở L/C cần phải hợp lý cho cả hai bên xuất và nhập khẩu.
2.2. Nội dung của L/C
Theo khái niệm trên thì th tín dụng là một phơng tiện thanh toán rất quan
trọng trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Nó liên quan chặt chẽ tới
quyền lợi của các bên. Trong trờng hợp th tín dụng không mở đợc thì phơng
thức thanh toán này không đợc xác lập và tất yếu sẽ không có việc giao hàng
cũng nh việc thanh toán giữa ngời mua và ngời bán. Còn khi th tín dụng đã đợc
mở thì nội dung của nó là một bộ phận vô cùng quan trọng và trở thành cốt lõi
để các bên thực hiện nghĩa vụ, đảm bảo quyền lợi cho đối tác cũng nh bản thân
mình. Vì vậy, nội dung của th tín dụng phải đầy đủ, rõ ràng và chính xác. Mỗi
th tín dụng mang một nội dung riêng biệt tuỳ theo nội dung của từng thơng vụ,
nhng nhìn chung chúng có những nội dung cơ bản giống nhau và thờng không
thể thiếu đợc trong một L/C, bao gồm: địa điểm mở th tín dụng, ngày mở th tín
dụng, số hiệu của th tín dụng, loại th tín dụng, số tiền, thời hạn hiệu lực, thời
Lu Phơng Lan - A1CN9
17
Khoá luận tốt nghiệp
hạn giao hàng, thời hạn thanh toán, nội dung về hàng hoá, các nội dung về vận

Khoá luận tốt nghiệp
2.3. Các loại L/C và những rủi ro tiềm ẩn
Các loại L/C cơ bản:
(1) Th tín dụng không huỷ ngang
(Irrevocable letter of credit)
Đây là loại L/C mà sau khi đã đợc mở ra thì ngân hàng không đợc đơn
phơng sửa đổi hay huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực nếu không có sự đồng ý của
cả ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu.
Nh vậy, nếu không có sự nhất trí của ngời xuất khẩu, của ngân hàng xác
nhận (nếu có) thì ngân hàng mở không đợc phép thực hiện theo yêu cầu của bên
nhập khẩu thay đổi L/C. Do đó quyền lợi của ngời bán đợc đảm bảo hơn.
Tín dụng không thể huỷ ngang tuy ít linh hoạt nhng khá an toàn và có thể
cân bằng đợc quyền lợi của các bên tham gia nên nó đợc sử dụng rộng rãi trong
thơng mại quốc tế ngày nay. Tuy nhiên, rủi ro cũng vẫn có thể xảy ra khi ngân
hàng mở L/C mất khả năng thanh toán, ngời xuất khẩu sẽ không thu đợc tiền và
trong khi ngời nhập khẩu đã thanh toán.
(2) Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận
Confirmed L/C
Đây là loại L/C không thể huỷ ngang, đợc một ngân hàng thứ ba đứng ra
xác nhận và chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho ngời hởng lợi khi ngân hàng
mở không có khả năng thanh toán.
Nguyên nhân phát sinh loại L/C này là vì ngời hởng lợi không tin tởng
vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C. Tuy đây là loại L/C tạo cho
ngời bán một sự đảm bảo hai lần trong việc sẽ đợc thanh toán tiền hàng - vậy là
rất an toàn - nhng nó lại thờng không nhận đợc sự hởng ứng nhiều của ngân
hàng mở L/C do nó gián tiếp làm giảm uy tín của họ. Đôi khi việc thoả thuận
lựa chọn ngân hàng xác nhận cũng gây chậm chễ, khó khăn với các bên liên
quan: bên bán chậm thu đợc tiền để nhanh chóng tiếp tục đầu t tái sản xuất; bên
mua chậm nhận đợc hàng vì bên bán không giao hàng khi L/C cha đợc xác
Lu Phơng Lan - A1CN9

20
Khoá luận tốt nghiệp
Đây là loại L/C đặc biệt, nó mang hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu.
Ngân hàng phát hành L/C sẽ chuyển một khoản ứng trớc để nhà xuất khẩu có
vốn sản xuất và giao hàng.
Nhà xuất khẩu phải cam kết bồi hoàn số tiền nhận ứng trớc nếu không
nộp đủ chứng từ phù hợp theo thời gian quy định.
Loại L/C này đợc gọi là tín dụng điều khoản đỏ vì ngân hàng phát hành
khi ghi điều khoản ứng trớc đó vào định khoản có dùng mực đỏ để tập trung sự
chú ý tới L/C đặc biệt này.
Loại L/C này tuy có lợi cho nhà xuất khẩu do đợc tài trợ tín dụng song
rủi ro nảy sinh là tiền ứng trớc đó có thể bị sử dụng không đúng mục đích. Ngời
bán có thể lập chứng từ không hoàn lại đợc tiền ứng trớc cho ngân hàng. Do đó
nó gây bất lợi và rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng phát hành.
(6) Th tín dụng tuần hoàn
Là loại L/C mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết hạn hiệu lực lại tự
động có giá trị nh cũ và đợc tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định cho
đến khi hoàn tất hợp đồng.
Th tín dụng tuần hoàn có hai loại:
- Th tín dụng tuần hoàn tích luỹ: Đây là loại L/C cho phép chuyển số d sang
giai đoạn tiếp theo, cứ nh vậy cộng dồn đến L/C cuối cùng. Nh vậy, nó cho
phép cộng dồn số tiền của L/C trớc để tăng giá trị của L/C sau nếu L/C trớc
cha sử dụng hết.
Loại L/C này làm cho vốn của nhà nhập khẩu (phần L/C cha sử dụng hết)
bị chiếm dụng trong thời gian từ lúc L/C trớc hết hạn hiệu lực đến khi L/C tiếp
theo đợc mở.
- Th tín dụng tuần hoàn không tích luỹ: Đây là loại L/C không cho phép
chuyển số d của giai đoạn trớc sang giai đoạn kế tiếp. Nh vậy, nó không cho
phép cộng dồn số tiền của L/C trớc để tăng giá trị của L/C sau nếu L/C trớc
cha sử dụng hết.

I. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng đầu t và phát triển Việt
Nam và Sở giao dịch I.
1. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam luôn xứng đáng là ngân hàng
xung kích phục vụ đầu t phát triển.
Sáu năm sau ngày Ngân hàng Quốc gia của nớc Việt Nam Dân chủ cộng
hòa non trẻ đợc thành lập, ngày 26 tháng 4 năm 1957 Thủ tớng Chính phủ đã ký
quyết định khai sinh Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng
Lu Phơng Lan - A1CN9
23
Khoá luận tốt nghiệp
Đầu t và Phát triển Việt Nam), một thành viên của hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Suốt chặng đờng 46 năm qua, dù với tên gọi nào, hoạt động với mô hình
nào Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam vẫn luôn là ngời lính xung kích
trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu t phát triển đất nớc.
Từ thực thi nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t XDCB (1957 - 1994)
Suốt 37 năm là ngời lính thực hiện cấp vốn ngân sách cho đầu t xây dựng
cơ bản (khoảng 42% NSNN hàng năm), Ngân hàng Kiến thiết đã hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ không chỉ cấp phát mà còn quản lý nâng cao hiệu quả vốn
đầu t thông qua việc tham gia thiết kế, thẩm định dự toán, kiểm tra khối lợng
hoàn thành, nghiệm thu, cấp phát vốn và quyết toán công trình theo Điều lệ cấp
phát vốn đầu t XDCB đầu tiên của nớc ta (Nghị định 64 CP ngày 19/11/1960),
qua đó góp phần nâng cao hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí vốn đầu t cho
ngân sách.
Trong thời kỳ 1957 - 1964, đất nớc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi
phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bớc chân ngời cán bộ
ngân hàng đã đến từng công trình từ Mục Nam Quan đến bờ sông Bến Hải với
hàng trăm công trình đầu lòng của Chủ nghĩa xã hội nh Đại thuỷ nông Bắc Hng
Hải, phục hồi các nhà máy điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh, xi măng Hải Phòng,
đài phát thanh Mễ Trì, trờng đại học Bách Khoa, đại học Kinh tế - Kế hoạch, hệ
thống đờng sắt từ Hà Nội tỏa đi Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hải Phòng, Vinh và

Một vấn đề bức thiết đợc đặt ra cho ngân hàng là làm thế nào để cho vay
mà vốn vay phát huy đợc hiệu quả và đảm bảo khả năng thu hồi. Với một đội
ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích, thẩm định hiệu quả dự án
đầu t, năm 1990, Ngân hàng ĐT & PT đã cho vay 600 dự án vừa và nhỏ đầu t
chiều sâu, đổi mới trang thiết bị của các doanh nghiệp với mục tiêu vực dậy sản
xuất. Ngay trong năm đầu tiên đã thu đợc 30 tỷ đồng và cơ bản thu hết nợ vào
năm 1995. Trong vòng 5 năm từ 1990-1995, Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam đã
cung ứng vốn cho hàng nghìn dự án đầu t phát triển với doanh số cho vay đạt
hơn 6.300 tỷ đồng.
Bớc khởi đầu thành công trong thử nghiệm cơ chế mới đã tạo ra tiền đề
cho Ngân hàng ĐT & PT tự tin bớc vào giai đoạn phát triển mới: đi vay để cho
vay phục vụ đầu t phát triển.
... đến chính sách tạo vốn phục vụ cho vay đầu t phát triển
Lu Phơng Lan - A1CN9
25

Trích đoạn KhĨi quĨt vồ tÈnh hÈnh thanh toĨn quèc tỏ tÓi SGD Vẹn dông phŨng thục tÝn dông chụng tõ trong hoÓt ợéng thanh toĨn xuÊt nhẹp khẻu tÓi SGD Thùc trÓng vồ rĐi ro trong thanh toĨn tÝn dông chụng tõ tÓi Sẽ giao dẺch I Ngờn hÌng ợđu t vÌ phĨt triốn Viơt Nam. CĨc ợẺnh hắng chung ớẺnh hắng hoÓt ợéng cĐa SGDI Ngờn hÌng ớT & PT Viơt Nam
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status