Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu tư cho xoá đói giảm nghèo - Pdf 12

Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu t cho xoá đói
giảm nghèo
Mở Đầu
Xoá đói - Giảm nghèo là một trong những chơng trình trọng điểm của
quốc gia kể từ sau năm 1992. Đây là trách nhiệm không của riêng ai mà nó đòi
hỏi sự đóng góp của toàn xã hội, của chính phủ, của các tổ chức đoàn thể và đặc
biệt là của bản thân những hộ gia đình còn nghèo đói.
Theo đại diện của tổ chức lơng thực thế giới, bà Fernanda Guerrier phát
biểu tại hội nghị tổng kết năm 1999: Nạn đói là sự vi phạm đối vối phẩm giá
con ngời, là nhân tố cản trở tiến trình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Mất an
ninh lơng thực và khả năng đói trở lạI đã cản trở ngời nghèo làm chủ đợc kỹ năng
mới, ứng dụng công nghệ mới một cách hiệu quả và tận dụng đợc các cơ hội phát
triển. Nếu chúng ta không phá vỡ đợc cáI vòng luẩn cuẩn này thì thế hệ sau sẽ
mắc vào cáI bãy tơng tự.. Đây cũng chính là một trong 6 vấn đề đợc u tiên hàng
đầu theo nh nghị quyết đại hội Đảng 9 đã xác định, với mục tiêu cơ bản xoá
đói, giảm số hộ nghèo xuống 10% vào năm 2005. Quá trình xoá đói giảm
nghèo chúng ta đã thực hiện trong thời gian qua đã thu đợc những thành tựu to
lớn: tỷ lệ đói nghèo đã giảm từ 28% năm 1992 xuống 11% năm 2000. Đây chính
là kết quả của công cuộc đầu t cho xoá đói giảm nghèo của toàn xã hội, chúng ta
cần nhìn nhận lại nó một cách nghiêm túc, để từ đó rút ra những kinh nghiệm
nhằm nâng cao hiệu quả chơng trình trong thời gian tới.

Trong phạm vi đề tài này tôi xin đánh giá lại tình hình chung đồng thời
minh hoạ bằng một số chơng trình trọng điểm mà chúng ta đã tiến hành trong
thời gian qua với mục đích tìm ra những điểm mạnh, khắc phục và hạn chế những
điểm yếu, từ đó cũng xin đa ra một vài ý kiến đóng góp mong chơng trình sễ
thành công hơn trong thời gian tới.Do kiến thức còn nhiều hạn chế,trong những
trình bầy dới đây hẳn còn nhiều sai sót, mong thầy cô và các bạn giúp đỡ để đề
tài của tôi đựôc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

2
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
thành và đựoc đa vào hoạt động thì sẽ tạo ra nhiều sản phẩm - dịch vụ hơn cho
nền kinh té, tức là cung các sản phẩm hàng hoá - dịch vụ tăng. Đây là tác động
dài hạn và chủ yếu của hoạt động đầu t. Hai phơng thức tác động này đợc thể hiện
trong sơ đồ sau:
Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định nền kinh tế:
Đầu t, trớc hết làm tăng tài sản cho xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm nhằm
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc
làm làm tăng thu nhập cho ngời lao động. Khi thu nhập tăng đời sống sẽ đợc cải
thiện, tệ nạn xã hội sẽ bị đẩy lùi - đây chính là tác động tích cực của đầu t đến sự
ổn định kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên nếu chúng ta đầu t một cách ồ ạt và thiếu thận trọng thì sẽ dẫn
đến tình trạng lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trờng. Mặt khác khi dự án đầu t
ra đời có thể nó sẽ làm tăng giá một số loại t liệu sản xuất dẫn đến tăng mặt bằng
giá chung, đây có thể là nguyên nhân của lạm phát - một yếu tố làm mất ổn định
kinh tế.Những tác động tiêu cực này nếu chúng ta biết cách quản lí nó thì đầu t sẽ
phát huy đựoc tác động thực sự của mình, góp phần ổn định nền kinh tế.
Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đầu t đợc xem là yếu tố có tác động nhanh và nhậy nhất trong việc hình
thành cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Mỗi quốc gia tuỳ theo điều kiện kinh tế -
xã hội của mình mà đề ra nhữnh cơ cấu đầu t hợp lí để phát triển nền kinh tế trên
cơ sở phát huy nội lực của từng vùng,từng ngành, từng địa phơng. Trong trờng
hợp này đầu t đầu t chính là công cụ để điều chỉnh, nếu cơ cấu kinh tế mong
muốn nâng cao tỷ trọng công nghiệp nhẹ và dịch vụ thì chính phủ sẽ tiến hành
đầu
t nhiều hơn cho lĩnh vực này,điều đó cũng tơng tự cho các ngành, các vùng khác.
Đầu t ảnh hởng đến tăng trởng và phát triển kinh tế:
Sự ảnh hởng này đợc phản anh thông qua hệ số ICOR, đợc xác định bởi
công thức sau:

doanh nghiệp.
4
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Một số quan điểm về đói nghèo - ảnh h ởng của nó đến đời sống kinh tế - chính
trị- xã hội:

Một số quan điểm và chỉ tiêu phản ánh sự nghèo đói:
Sự nghèo khổ là một khái niệm tơng đối và có tính biến đổi, tuỳ theo cách
tiếp cận khác nhau mà có những kiến giải khác nhau. Điều quan trọng là phải xác
định đợc giới hạn của sự nghèo khổ để từ đó lợng hoá bằng các chỉ số có giá trị
xác định, tuy nhiên chỉ số này cũng không quá cứng nhắc, bất biến mà nó biến
đổi theo không gian và thời gian.Căn cứ vào tình hình phát triển kih tế - xã hội
của nớc ta và hiện trạng đời sống trung bình phổ biến của dân c hiện nay, có thể
xác lập chỉ tiêu về đói nghèo theo mấy tiêu chí sau:
Thu nhập bình quân theo đầu ngời
Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt
T liệu sản xuất
Vốn để dành
Trong đó thu nhập đợc coi là chỉ tiêu quan trọng nhất. Theo một cách thức
nào đó thu nhập sẽ tác động và gây ảnh hởng tới 3 yếu tố còn lại, vậy nên chúng
ta lấy nó làm chỉ tiêu đại diện để đánh giá tình trạng đói nghèo của một quốc gia.
Việt Nam trong giai đoạn từ 1993 đến nay chỉ tiêu này đã có những biến đổi tong
đối, đợc thể hiện cụ thể trong bảng sau:1993 1996 - 2000 2001
5
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
Do
chính

70000).
Hộ nghèo ở thành
thị:thu nhập BQ 25 kg
gạo /ngời /tháng (dới
90000)
Nông thôn miền núi, hảI
đảo:
thu nhập BQ 80000 đ/ng-
ời/
tháng(hay 96000đ/ng-
ơì/năm)
Nông thôn đồng bằng
100000đ/ngời /tháng hay
1200000đ/ngời/năm.
Vùng thành thị:
150000đ/ngời/tháng
hay1800000đ/ngời/năm
Theo
ngân
hàng thế
giới
Chuẩn nghèo chung:
96.690 đòng/tháng/ngời.
hay 1160364
đồng/năm/ngời
Chuẩn nghèo chung:
149000 đồng/ngời/tháng
hay 1789871 đồng/năm
bộ mặt nông thôn, đời sống của ngời dân đặc biệt là ngời nghèo đã đợc cải thiện,
song trên thực tế để xoá bỏ đói nghèo đa nông thôn theo kịp thành thị, vùng núi
tiến kịp miền xuối còn là vấn đề hết sức khó khăn. Để làm đợc điều đó không có
cách nào khác là đầu t hơn nữa cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo trong thời gian
tới. Làm đợc điều đó tức là chúng ta đã tạo đợc nền tảng vững chắc cho sự phát
triển của đất nớc trong tơng lai, sự phát triển dựa trên sự cân đối và bình đẳng
7
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
giữa các thành phần, các khu vực trong nền kinh tế. Đây còn là vấn đề chiến lợc,
một chơng trình lớn của quốc gia, phục vụ rất hữu ích cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, cho việc thực hiện mục tiêu dân giầu nớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh . Nó thể hiện sâu sắc quan điểm nhân văn tất cả vì con ngời của chủ
tịch Hồ Chí Minh: ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng đợc học hành, đợc sống vui
tơi hạnh phúc.
Phần hai
Tình hình thực hiện đầu t cho xoá đói giảm nghèo ở nông
thôn Việt Nam trong thời gian qua
8
Đầu t 40B - Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Bối cảnh nông thôn Việt Nam sau khi chính phủ phát động ch ơng trình
quốc gia về xoá đói giảm nghèo:
Tình trạng đói nghèo:
Bớc vào thập niên 90, Việt Nam còn là một trong những nớc nghèo nhất
thế giới. Chỉ tiêu kinh tế bình quân đầu ngời rất thấp, tỷ lệ ngời đói ngời nghèo
cao. Hơn 90% hộ nghèo sống ở nông thôn dựa vào sản xuất thuần nông quy mô
nhỏ và lạc hậu. Tỷ lệ này lại đặc biệt cao ở các vùng sâu, vùng xa, theo Bộ Lao
Động Thơng Binh và Xã Hội tỷ lệ đói nghèo tại những vùng này bình quân là
40% có nơi lên tới 60%. Tính chung trong cả nớc tỷ lệ ngời nghèo chiếm tới 28%
trong đó tỷ lệ đói và đói gay gắt chiếm từ 6 8%. Sau gần 10 năm thực hiện ch-
ơng trình đầu t cho xoá đói giảm nghèo chúng ta đã làm giảm nhanh tỷ lệ đói

xoá đói giảm nghèo của chính phủ dù đã có những chuyển biến rất tích cực song
vẫn còn nghèo. Để chống lại đói nghèo, giảm bớt sự nghèo khổ cần phải nhận
diện đợc những đặc điểm và nguyên nhân của nó, từ đó có những chính sách hợp
lí và kịp thời hơn nhanh chóng tiến đến mục tiêu xoá bỏ đói nghèo.
Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo ở nông thôn Việt Nam :
Có nhiều ý kiến khắc nhau xung quanh việc xác định nguyên nhân của đói
nghèo. Trên thực tế không có nguyên nhân nào độc lập riêng rẽ mà nó tồn tại đan
xen nhau, thâm nhập vào nhau để tạo nên đói nghèo trong đó có cả nguyên nhân
sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, có cả yếu tố cơ bản lâu dài lẫn yếu tố bất ngờ...Có
thể đa những nguyên nhân này vào những nhóm sau:
Nhóm một: nguyên nhân chủ quan
Là những nguyên nhân do bản thân ngời lao động, phổ biến nh: không có
kinh nghiệm làm ăn, thiếu hoặc không có vốn, đông con, ít lao động, đau ốm, lời
lao động.
Nhóm hai: những nguyên nhân khách quan:
Gồm nguyên nhân về mặt tự nhiên nh ít đất canh tác, đất cằn cỗi bạc
mầu..thời tiết khí hậu không thuận lợi, điều kiện địa lí làm ngăn cách cản trở sự
tiếp cận với những khu vực phát triển hơn.Và những nguyên nhân về mặt xã hội
nh xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức khuyến nông, giáo dục nâng cao trình độ nhận
thức của nông dân...đã đảm bảo hay cha?
Nhóm ba: do thiếu thị trờng:
Đây là nguyên nhân đặc biệt có thể tìm thấy nó trong những nguyên nhân
khác nh xa xôi hẻo lánh không có đờng giao thông thì không có thị trờng..Đây là
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status