đề thi môn tin học cơ cở 3 - Pdf 17

Chơng trình khung trình độ cao đẳng
Đề cơng chi tiết học phần bắt buộc
1. Tên học phần: Tin học Cơ sở.
2. Số đơn vị học trình: 3.
3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 1.
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp lý thuyết: 66%
- Thực hành phòng máy: 34%
- Kiểm tra: 3 tiết ( 3 bài: 1 viết + 2 TH)
5. Điều kiện tiên quyết: Kiến thức THPT.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những kiến thức đại cơng về tin học và máy tính điện
tử, kỹ năng sử dụng và thực hành các bài toán tin học cơ sở trên máy vi tính, phần
hệ điều hành Windows XP, Word, Excel, Internet.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Lên lớp nghe giảng.
- Thực hành trên máy tính.
8. Tài liệu học tập:
- Giáo trình tin học cơ sở. Hồ Sỹ Đàm, Hà Quang Thuỵ, Đào Kiến Quốc.
ĐHTH Hà Nội 1990
- Tin học văn phòng. Bùi Thế Tân, NXB Giao thông vận tải.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp theo quy chế của Bộ giáo dục và Đào tạo
- Làm thực hành trên máy (1sinh viên/1 máy)
- Dự kiểm tra giữa kỳ
- Thi hết học phần.
10. Thang điểm: 10
11. Mục tiêu của học phần:
Kiến thức: Nắm đợc một số kiến thức đại cơng về tin học. Nắm đợc lý
thuyết căn bản về thông tin và tin học, xử lý thông tin tự động, máy tính
điện tử, hệ điều hành, các phần mềm hỗ trợ, cách sử dụng phần mềm hệ

1. Khái niệm.
2. Tính chất cơ bản.
3. Các hình thức diễn đạt thuật giải.
VI. hệ điều hành
1. Khái niệm hệ điều hành.
2. Chức năng của hệ điều hành.
3. Các đối tợng cơ bản của hệ điều hành.
a). Tệp (File)
b). Th mục (directory, Folder)
c). Đĩa và ổ đĩa.
d). Khái niệm về đờng dẫn.
4. Phân loại hệ điều hành.
5. Một số hệ điều hành hiện nay.
Chơng 2. Hệ điều hành Windows xp
(4LT + 4 TH+KT)
I. khởi động máy tính và các thành phần chính (1t)
1. Khởi động máy tính.
2. Các thành phần chính của màn hình nền.
a). Desktop.
b). Các biểu tợng (bt: My Computer, My Documents, Recycle Bin,
IE, shortcut)
c). Menu Start.
d). Thanh tác vụ (taskbar).
3. Thoát khỏi Windows XP và tắt máy.
II. Một số khái niệm và Các thao tác cơ bản (1t)
1. Sử dụng bàn phím và chuột.
2. Cửa sổ.
3. Sử dụng Menu.
4. Sử dụng thanh công cụ.
5. Hộp thoại.

4. Các cách di chuyển con trỏ văn bản.
5. Một số phím thờng dùng khi soạn thảo.
6. Lựa chọn khối.
7. Di chuyển khối.
8. Sao chép khối.
9. Xóa một khối.
10. Lu trữ văn bản.
11. Lu trữ văn bản với tên khác.
12. Mở đóng một tài liệu.
13. Kết thúc làm việc với Word.
II. định dạng văn bản (1t)
1. Định dạng ký tự.
2. Định dạng đoạn văn bản.
3. Định dạng nền và đóng khung cho đoạn.
4. Định số cột cho văn bản.
5. Đánh dấu chấm tròn hoặc số thứ tự tự động.
III. Bảng biểu trong Word (2t)
1. Cách chèn một bảng vào văn bản.
3
2. Di chuyển con trỏ văn bản trong bảng.
3. Các thao tác sửa đổi trong bảng.
a) Chọn các ô của bảng.
b) Chèn thêm các ô, hàng hay cột vào bảng.
c) Xoá các ô, hàng hay cột.
d) Di chuyển, sao chép các ô, hàng hay cột trong bảng.
e) Thay đổi chiều rộng cột, chiều cao hàng.
f) Gộp, tách các cột trong bảng.
g) Thay đổi hớng viết văn bản trong các ô.
4. Tạo hoặc xóa đờng kẻ trong bảng.
5. Sắp xếp dữ liệu trên một bảng.

2. Các loại hàm thờng dùng.
2.1. Một số hàm Toán học.
2.2. Một số hàm thống kê.
2.3. Một số hàm xử lý văn bản.
2.4. Một số hàm thời gian.
4
2.5. Một số hàm tra cứu và tham chiếu.
2.6. Một số hàm logic.
III. Định dạng dữ liệu (1t)
1. Thay đổi kích thớc hàng, cột
2. Định dạng dữ liệu ô.
3. Sử dụng thanh công cụ định dạng.
4. Sắp xếp dữ liệu.
IV. Biểu đồ (đồ thị) (1t)
1. Khái niệm đồ thị
2. Tạo đồ thị mới trong Excel.
3. Hiệu chỉnh đồ thị.
4. Xác định tính chất cho đồ thị.
5. Thêm dữ liệu v o đồ thị.
V. Một số xử lý khác ( từ V đến VI:1t)
1. Chỉ số trên - chỉ số dới.
2. Chèn ký hiệu (symbol).
3. Chèn công thức (equation).
4. Chèn hình ảnh và chữ nghệ thuật.
5. Vẽ hình - thanh công cụ Drawing.
VI. In ấn trong Excel
1. Định dạng trang in.
2. Xem trớc khi in.
3. In.
Chơng 5. Giới thiệu về Internet (4 lt)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status