De thi tuyen sinh vao THPT chuyen Lam Son Thanh Hoa - Pdf 17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

ĐỀ CHÍNH THỨC
(đề thi gồm 5 câu, 1 trang)
KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
Năm học 2009-2010

Môn thi: Vật lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Ngày thi: 19/6/2009
Câu 1: (1,5 điểm) Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế. Hiệu điện thế của nguồn là U
1
không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là N
1
và N
2
. Người ta giảm bớt cùng
một số vòng dây n ở cả hai cuộn (n<N
1
; N
2
). Hỏi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với
lúc đầu?
Câu2 (2,0điểm): Một thiết bị kỹ thuật điện gồm một ống kim loại
có dạng hình trụ được nối với đoạn dây dẫn EF bên ngoài, điểm F
tiếp với đất, ống bị thắt ở đoạn BC. Một hạt điện tích dương q
chuyển động dọc theo trục của ống theo chiều mũi tên (hình vẽ1).
a) Quá trình chuyển động của hạt điện tích q qua ống diễn ra như
thế nào? Tại sao?
b) Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây EF khi điện

a) Khóa k mở, điều chỉnh R
4
= 24Ω thì ampe kế chỉ
0,9A. Hãy tính hiệu điện thế U
AB
.
b) Điều chỉnh R
4
đến một giá trị sao cho dù đóng hay
mở khóa k thì số chỉ của ampe kế vẫn không đổi. Xác
định giá trị R
4
lúc này.
c) Với giá trị R
4
vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k
khi k đóng.
Hết
Họ và tên thí sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chữ kí giám thị 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí giám thị 2. . . . . . . . . . . . . . . .
+
+
q
Hình vẽ 2
Hình vẽ 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH HÓA

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

2
U
N
N
U
N
N
U
U
=⇒=
- Sau khi giảm bớt cùng số vòng dây n ở cả hai cuộn dây:

1
1
2
2
1
2
1
2
U
nN
nN
U
nN
nN
U
U



=


- Hay:
1
2
2
2
1
1
N
n
N
n
U
U


=

- Vì: N
2
< N
1
nên
1212
11
N
n
N

hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong của ống tích
điện âm, mặt ngoài tích điện dương.
• Khi q chuyển động còn xa đoạn thắt thì lực
tổng cộng do các điện tích hưởng ứng hút q
bù trừ lẫn nhau hoàn toàn nên vận tốc chuyển động của q không đổi.
• Khi q chuyển động tới đoạn thắt BC do lực hút của các điện tích bên phải mạnh
hơn nên lực tổng cộng có hướng sang phải. Do đó, vận tốc chuyển động của hạt tăng
(đến giá trị cực đại)
• Khi chuyển động vào phần ống có thiết diện nhỏ, q lại tiếp tục chuyển động thẳng
đều với vận tốc có giá trị cực đại trên.
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
b) Xác định chiều dòng điện trong dây dẫn EF (0,5đ)
• Khi q bắt đầu đi vào, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt trong
của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương làm electron bị hút từ đất lên theo
dây FE gây ra dòng điện có chiều từ E tới F.
• Khi q bay ra khỏi ống, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng không còn nữa, các
hạt electron hưởng ứng lúc ban đầu chuyển động từ đất lên, bây giờ chuyển động
theo dây dẫn EF xuống đất gây ra dòng điện có chiều từ F tới E
0,25đ
0,25đ
Câu 3
(1,5đ) • Khi nam châm dao động xung quanh C thì số đường sức từ xuyên qua ống dây L
thay đổi gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, tạo dòng điện cảm ứng trong ống dây.
• Trong quá trình nam châm chuyển động từ A đến B, khi qua C số đường cảm ứng
từ xuyên qua ống dây đang tăng đột ngột giảm dần, nên dòng điện cảm ứng trong
ống dây đổi chiều. Hiện tượng xảy ra tương tự khi nam châm chuyển động từ B về
A.

= OI
1
= A

B

= 3h
• Nếu ảnh của AB là ảo thì A
’’
B
’’
cùng chiều với AB và B
’’
nằm trên đường thẳng
x
2
y
2
// trục chính, cùng phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h
2
= OI
2
= A
’’
B
’’
=
3h
• Nhận thấy xy ≡ tia tới // với trục chính
x

• Nối I F

và kéo dài về cả 2 phía cắt x
1
y
1
và x
2
y
2
tại B

và B
’’
, ta dựng được 2 ảnh
tương ứng, trong đó A

B

là thật (ứng với AB ngoài F), A
’’
B
’’
là ảo (ứng với AB trong
F )
• Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới)
0,5 đ
0,5đ
b) Tính khoảng cách a (0,5đ) : có 2 khoảng cách a
• Xét ∆ FI

. R
13
= I
3
(R
1
+ R
3
) = 0,9 . 60 = 54V
I
2
= U
AD
/R
2
= 54/90 = 0,6A
• I = I
4
= I
2
+ I
3
= 0,6 + 0,9 = 1,5A
• R
AB
= R
AD
+ R
4
=

+
+ +
= R
4
+ 36
I = U
AB
/R
AB
=
4
90
36R +
• U
AD
= I . R
AD
=
4
90.36
36R +
I
A
= U
AD
/R
13
= U
AD
/60 =

+
I
2
= U
AB
/R
234
=
4
4
90(15 )
105 90.15
R
R
+
+
• U
DC
= I
2
. R
43
=
4
4
90(15 )
105 90.15
R
R
+

(2)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
• Giả thiết I
A
= I
A

→ (1) = (2) hay
4
54
36R +
=
4
4
6
7 90
R
R +
=>
2
4
R
- 27R

0,25đ
0,25đ
Hết


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status