ĐỀ KT CUỐI KỲ 2 MÔN KHOA-SỬ&ĐỊA - Pdf 17

Họ và tên học sinh:
………………………………….
Lớp :……
Số BD…………phòng:………
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRÂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
Năm học : 2009-2010
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ – Lớp 4
Ngày kiểm tra:… /… /……….
GT1 ký
số mật mã
G T2 ký STT

Điểm Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 số mật mã
I. PHẦN LỊCH SỬ: (10 điểm) –Thời gian: 40 phút
Câu 1: Điền X vào ô trước ý trả lời đúng.
Con sông được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài là:
a) Sông Nhật Lệ (Q.Bình) b) Sông Hương (Huế)
c) Sông Gianh (Q.Bình) d) Sông Đà Rằng (Q.Nam)
Câu 2: Trước thế kỷ XVI, Đàng Trong là vùng:
a) Đất đã khai phá hết, đồng ruộng tốt tươi. b)Xóm làng đông đúc.
c) Đất hoang còn nhiều, dân cư thưa thớt. c) Nhân dân làm ăn buôn bán tấp nập.
Câu 3: Cuối thế kỷ thứ XVI, từ Phú Yên trở vào có những dân tộc nào sinh sống?
a) Người Chăm, người Khơ-me. b) Người Việt, người Khơ-me.
c) Người Chăm, người Khơ-me, các dân tộc Tây Nguyên, người Việt.
d) Người các dân tộc Tây Nguyên, người Chăm.
Câu 4: Sau khi tiêu diệt họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã tiến hành:
a) Giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước.
b) Giành quyền cai trị Đàng Ngoài.
c) Cùng với vua Lê cai trị Đàng Ngoài.
d) Cùng với vua Lê cai trị Đàng Ngoài và một mình cai trị Đàng Trong.

a) Chế biến thực phẩm. b) Sản xuất linh kiện máy.
c) Sản xuất điện. d) Hoá chất.
Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi này từ năm nào?
a) 1975 b) 1976 c) 1986
Câu 4: Trồng rừng phi lao ven biển để :
a) Ngăn gió di chuyển các cồn các vào sâu trong đất liền.
b) Ngăn sóng biển. c) Lấy gỗ và tạo cảnh. d) Hạn chế lũ lụt
Câu 5: Đồng bằng duyên hải miền Trung là nơi:
a) Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Chăm.
b) Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Tày.
c) Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Ê-đê.
d) Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Khơ-me.
Câu 6: Thành phố Đà Nẵng nằm giữa các tỉnh nào ?
a) Thừa Thiên-Huế và Quảng Ngãi. b) Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam.
c) Quảng Nam và Quảng Ngãi d) Quảng Ngãi và Quảng Bình.
Câu 7: Cố đô Huế là kinh đô của nước ta thời:
a) Nhà Trần. b) Nhà Lê. c) Nhà Nguyễn.
Câu 8: Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là:
a) Đồng, sắt. b) Nhôm, dầu mỏ và khí đốt. c)Dầu mỏ và khí đốt
Câu 9: Điền vào chỗ ….để hoàn thiện các câu sau:
Thành phố Huế thuộc tỉnh………………………… ,được xây dựng cách đây
……………………………. . Huế có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như…………………
…………………………………………………………………………., nhiều công trình kiến
trúc cổ như…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

thành chất hữu cơ (như chất bột đường).
a) Con người. b)Thực vật. c)Động vật. d)Tất cả các sinh vật.
Câu 5:: Một vật có thể tạo ra bóng giống hệt hình dạng của nó bởi vì ánh sáng:
a) Có thể bị phản xạ. b) Cần cho sự sống của sinh vật.
c) Truyền theo đường thẳng. d) Có thể truyền qua một số vật.
Câu 6: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
a)Khi vật phát ra ánh sáng. b) Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
c) Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta.
d) Khi vật được chiếu sáng.
Câu 7: Bộ phận nào của cây có chức năng thải ra hơi nước.
a)Lá. b)Thân. c)Rễ.
Câu 8: Lau khô ngoài thành cốc rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau, sờ vào ngoài
thành cốc ta thấy ướt. Theo em, câu nào dưới đây đúng:
a) Nước đá bốc thành hơi đọng ở thành cốc.
b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài.
Câu 9: Người ta chia sức gió ra thành bao nhiêu cấp độ.
a) 10 cấp. b) 11 cấp. c)12 cấp. d) 13cấp.
Câu 10: Chọn các từ sau để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: Nitơ, sự cháy, quá nhanh, lâu hơn,
không khí, ô-xi.
a) Càng có nhiều (1)…………… ,càng có nhiều ô-xi và(2)…………… diễn ra(3)……………
b) (4)……………… trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không
diễn ra(5)……………………
Đáp án: Lịch sử lớp 4:
Câu1: a ; Câu2: c ; Câu3: c ; Câu4: a ; Câu5: b ; Câu6: b ; Câu7: d ;
(Mỗi câu đúng được 1 điểm.)
Câu8: (3điểm)
-Vì Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm văn học, lịch sử, địa lý không chỉ nói lên tinh thần chiến đấu
vì nền độc lập của Tổ quốc mà còn mang đậm tinh thần độc lập và nhân đạo. (0,5đ).
-Suốt đời ông đã có nhiều đóng góp cho nhân dân và đất nước (0,25đ)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status