Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về những thách thức đối với việt nam trong quá trình hòa nhập thị trường thế giới phần 2 - Pdf 19

7

đầu t nớc ngoài đợc quy định ở điều lệ đầu t 1977 khi cho phép các nhà đầu
t nớc ngoài đợc đầu t trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân (Điều 3
luật đầu t nớc ngoài 1987, 1996).
=>Tóm lại, từ quy định đầu t nớc ngoài là việc đa vốn và tài sản nhất định
vào Việt Nam đến quy định về đối tợng đợc đầu t và quy định về hình thức đầu
t, thể hiện chủ trơng của Nhà nớc Việt Nam là mở rộng và thu hút vốn đầu t
của nhiều nớc trên thế giới, làm đòn bẩy mạnh mẽ để đa nớc ta phát triển
ngang tầm với sự phát triển chung của toàn thế giơí.
1.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài (theo luật đầu t nớc ngoài
của Việt Nam)
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp do chủ đầu t nớc
ngoài bỏ 100% vốn tại nớc sở tại, và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp theo quy định, pháp luật của nớc sở tại .
Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t
nớc ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp nớc sở tại trên cơ sở hợp đồng liên
doanh . Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp , chia lợi nhuận và chịu rủi ro
theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ. Phần góp vốn của bên nớc ngoài
không đợc ít hơn 30% vốn pháp định .
Hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản đợc kí kết giữa
một chủ đầu t nớc ngoài và một chủ đầu t trong nớc để tiến hành một hay
nhiều hoạt động kinh doanh ở nớc chủ nhà trên cở sở quy định về trách nhiệm để
thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên , nhng không hình thành
một pháp nhân mới .
Các hình thức khác : ngoài các hình thức kể trên ở các nớc và ở Việt Nam
còn có các hình thức khác nh : hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao
(BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh ( BTO), hợp đồng xây
dựng chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .
8


n v: triu USD
Stt Nm S DA TRNN

VT
RNN
S DA FDI

S Vn FDI

Tng VT
T trng
VTRNN/
TVT(%)

TNG S

154

621.8

6106

43209.8 43831.6 1.419
1

1989 1

0.6

67


1994 5

0.7

274

3037.4 3038.1 0.023
6

1995 3

1.3

372

4188.4 4189.7 0.031
7

1999 2

1.9

285

5099.0 5100.9 0.037
10
8

2000 10

808

2998.8 3171.6 5.448
12

2004 26

28.2

791

3191.2 3219.4 0.876
13

2005 17

11.6

811

4547.6 4559.2 0.254
14

2006 37

368.5

970

6839.8 7208.3 5.112

Việt Nam là quá nhỏ so với số vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Điều này có
thể giải thích là do hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam còn quá mới, kinh
nghiệm hoạt động đầu tư quốc tế hầu như còn ít, tiềm lực kinh tế, khoa học công
nghệ , trình độ quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, kém nên hoạt
động đầu tư ra nước ngoài chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Việt Nam vì nguy
cơ rủi ro rất cao. Trong khi đó nhà nước cũng chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực
đầu tư mới mẻ này, nên chưa có các cơ chế, chính sách hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến
khích các nhà đầu tư Việt Nam một cách hợp lý, kịp thời, đầy đủ. Chưa thực sự
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu tư quốc
tế. Tuy nhiên thông qua tỷ trọng vốn đầu tư ra nước ngoài so với tổng số vốn đầu
tư qua các năm, ta thấy rõ xu hướng gia tăng của tỷ trọng vốn đầu tư ra nước
ngoài, từ 0,114% năm 1989; đến năm 2000 là 0,477%; đến năm 2006 là 5,112%.
Qua đó cho thấy xu hướng đầu tư ra nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh., môi
trường đầu tư quốc tế ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Việt Nam.
2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành kinh tế (*)
12
Đơn vị: Triệu USD
Stt Ngành
Số DA
ĐTRNN

Số DA

FDI
VĐT
RNN
VĐT FDI

Tổng
VĐT

10 218 3.4 4663.5 4666.9 0.1
10
Các hoạt động liên quan đến kinh
doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
34 59 21.3 798.4 819.7 2.6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status