Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THẢM CỎ BIỂN Ở VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC XÃ HƯƠNG PHONG, HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ" - Pdf 19



231
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 65, 2011 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
(GIS) TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THẢM CỎ BIỂN
Ở VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC XÃ HƯƠNG PHONG, HUYỆN HƯƠNG TRÀ,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Hoàng Công Tín, Tôn Thất Pháp, Nguyễn Quang Tuấn
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
Tống Phước Hoàng Sơn
Viện Hải dương học Nha Trang
TÓM TẮT
Hiện trạng thảm cỏ biển ở vùng đất ngập nước xã Hương Phong gồm có 3 loài thuộc 3
chi, 3 họ, 1 ngành. Cỏ Hẹ (Halodule pinifolia) là loài ưu thế nhất ở khu vực được thể hiện qua
các chỉ tiêu như độ bao phủ của cỏ trung bình đạt 35,75%, mật độ thân trung bình 1.906
thân/m
2
và sinh khối trung bình đạt 1.361 g tươi/m
2
. Mật độ cỏ biển có mối tương quan chặt chẽ
với sinh khối. Loài Halodule pinifolia phân bố đặc trưng ở độ mặn từ 15 - 19% và Ruppia
maritima ở độ mặn từ 10 - 15%.
Ngoài ra, dưới sự hỗ trợ của tư liệu ảnh viễn thám và công nghệ GIS bản đồ phân bố
thảm cỏ biển ở vùng ĐNN xã Hương Phong lần đầu tiên được xây dựng. Diện tích phân bố cỏ
biển ở vùng đất ngập nước xã Hương Phong được ước tính 76,79 ha và tập trung ở 3 khu vực
chính: Vân Quốc Đông 27,5 ha, Cồn Sáo có diện tích 17,57 ha và Cồn Tè 31,72 ha. Đây được
xem là nguồn thông tin có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho quản lý, định hướng sử dụng hợp lý và
phát triển bền vững tài nguyên vùng đất ngập nước xã Hương Phong nói riêng và vùng đầm phá

bản đồ nền trong xây dựng bản đồ phân bố. i). Bản đồ hành chính xã; ii). Bản đồ hiện
trạng sử dụng đất (thành lập từ tư liệu ảnh).
Thu thập các ảnh
vệ tinh từ nhiều nguồn
khác nhau, thời gian chụp
vùng ĐNN ven biển thuộc
hệ đầm phá TG-CH, TT-H
khác nhau, cụ thể:
+ 2 ảnh LANDSAT
TM chụp khu vực TT-H
ngày 17 tháng II năm 1989
phủ với độ phân giải 30 m
(ảnh đa phổ).
+ Ảnh ALOS được
cung cấp bởi dự án “Sử
dụng ảnh ALOS trong
quan trắc và giám sát tình
trạng sức khỏe rạn san hô
vùng biển Việt Nam” gồm
ảnh AVNIR2 độ phân giải
10 m (chụp ngày 7 tháng 10 năm 2007 và ảnh AVNIR 2 chụp ngày 28 tháng 5 năm
2008) (hình 1).
Các phần mềm ENVI 4.4 và MapInfo 8.0 được sử dụng trong phân tích ảnh viễn
thám và xây dựng bản đồ số GIS.
Hình 1. Phạm vi phủ ảnh viễn thám ALOS-AVNIR2 (10m) ở
vùng ĐNN xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh TT. Huế 233
2.2. Phương pháp nghiên cứu

(Cymodoceaceae) và Xuyên màn (Ruppiaceae) mỗi họ có 1 loài (bảng 1).
Các loài Halophila beccarii, Halodule pinifolia và Ruppia maritima đã phát hiện
ở địa bàn nghiên cứu đều có nguồn gốc biển, chỉ gặp 1 loài đi kèm có nguồn gốc nước
ngọt là Hydrilla verticillata trong các ao nuôi trồng thủy sản. Cỏ Hẹ (Halodule pinifolia)
là loài ưu thế nhất. 234
Bảng 1. Danh lục các loài cỏ biển ở vùng ĐNN xã Hương Phong (sắp xếp theo Brummit,1992)
3.2. Hiện trạng độ phủ, mật độ và sinh khối cỏ biển
3.2.1. Độ phủ của cỏ biển
Độ phủ của thảm cỏ biển được
quyết định bởi loài cỏ Hẹ (Halodule
pinifolia). Tính chung cho khu vực
nghiên cứu độ phủ của cỏ Hẹ có giá trị
trung bình đạt 35,75%. Trong đó, khu
vực Vân Quốc Đông có độ phủ thấp
nhất (29,19%), khu vực Cồn Sáo có
độ phủ 32,89% và có độ phủ cao nhất
ở khu vực Cồn Tè (49,62%) (hình 2).
3.2.2. Mật độ của cỏ biển
Ở địa bàn nghiên cứu mật độ
thân đứng của quần thể cỏ Hẹ khác
nhau giữa các khu vực, giá trị trung
bình mật độ thân đạt 1.906 thân/m
2
. Ở
khu vực Cồn Tè có mật độ cỏ biển cao
nhất trong toàn lãnh thổ nghiên cứu có
giá trị trung bình đạt 2.521 thân/m

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
CT 1
C T 3
C T 5
C T 7
C T 9
CS1
C S 3
C S 5
C S 7
C S 9
CS11
C S13
VQ Đ2
VQ Đ4
VQ Đ6
VQ Đ8
VQĐ10
VQĐ12
VQĐ14
(ÔTC)
Độ bao phủ (%)
Độ bao phủ TB

49,62%
Độ bao phủ TB
29,19%
Độ bao phủ TB

32,89%

(hình 3).
Ở khu vực Vân Quốc Đông, cỏ Hẹ phát triển tạo thành thảm ở cồn Sậy cách bờ
khoảng 200 m ứng với độ sâu từ 0,4 - 0,8 m. Khu vực Cồn Tè, với địa hình là một bãi
triều rộng và thoải từ trong bờ ra đến phá khoảng 500 m, độ sâu trung bình từ 0,2 - 0,5m
là địa hình khá thuận lợi cho sự phân bố của cỏ biển.
3.4. Ứng dụng viễn thám và GIS trong giải đoán sự phân bố thảm cỏ biển
Cỏ Hẹ phân bố ở độ sâu từ 0,25 - 0,8 m khi triều cao, ở độ sâu trên 0,85 m,
không có cỏ Hẹ phân bố. Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy cỏ phát triển tốt ở độ
sâu từ 0,25 - 0,55 m và chiều dài trung bình của thân đứng đạt từ 18 - 36 cm và sinh
khối tươi đạt từ 1.040 - 1.480 g/m
2
(hình 3).
Ở khu vực Vân Quốc Đông, cỏ Hẹ phát triển tạo thành thảm ở cồn Sậy cách bờ
khoảng 200 m ứng với độ sâu từ 0,4 - 0,8 m. Khu vực Cồn Tè, với địa hình là một bãi
triều rộng và thoải từ trong bờ ra đến phá khoảng 500 m, độ sâu trung bình từ 0,2 - 0,5
m là địa hình khá thuận lợi cho sự phân bố của cỏ biển.
236
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0

1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
4,000
4,500
5,000
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
Số thân/1m^2 Độ sâu (m)
CS1
CS13
CS16
VQĐ7
VQĐ9
VQĐ16
CS7
CS19
CS11
VQĐ17

CS7
CS19
CS11
VQĐ17
CS10
VQĐ4
VQĐ6
VQĐ12
VQĐ10
CS17
Điểm ÔTC
Chiều dài thân đứngTB (cm)
Sinh khối tươi (g/m
2
)
Số thân đứng/m
2
Độ sâu(m)
Độ sâu(m)
Độ sâu (m)
Sinh khối tươi (g/m
2
)

Hình 3. Sự phân bố của chiều dài thân đứng (a), mật độ thân đứng (b) và sinh khối tươi (c) của
cỏ Hẹ theo độ sâu ở địa bàn nghiên cứu.
Dựa vào nguồn ảnh ALOS 28/V/2008 và thực hiện các tiến trình giải đoán, bản
đồ hiện trạng phân bố hệ sinh thái cỏ biển ở vùng ĐNN xã Hương Phong năm 2008 đã
được xây dựng với tỷ lệ 1/5.000 (hình 4).


2
và sinh khối trung bình đạt 1.361g tươi/m
2
. Mật độ cỏ
biển có mối tương quan chặt chẽ với sinh khối. Loài cỏ Hẹ (Halodule pinifolia) phân bố 238
đặc trưng ở độ mặn từ 15 - 19% và loài cỏ Kim (Ruppia maritima) ở độ mặn từ 10 -
15%.
- Diện tích phân bố thảm cỏ biển ở vùng đất ngập nước xã Hương Phong ước
tính là 76,79 ha. Trong đó, cỏ biển tập trung ở 3 khu vực chính: Vân Quốc Đông 27,5
ha; Cồn Sáo có diện tích 17,57 ha và Cồn Tè 31,72 ha.
- Với sự ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS kết hợp với các dữ liệu khảo sát
thực địa, bản đồ phân bố thảm cỏ biển ở vùng ĐNN xã Hương Phong đã được xây dựng.
Đây là nguồn thông tin ý nghĩa phục vụ cho thực tiễn quản lý, định hướng sử dụng hợp
lý và phát triển bền vững tài nguyên vùng ĐNN xã Hương Phong nói riêng và vùng đầm
phá ven biển Thừa Thiên Huế nói chung.
4.2. Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu phát triển phương pháp viễn thám ở ảnh ALOS và kết hợp
đa dạng các nguồn ảnh khác như Landsat, ASTER, SPOT để đánh giá sự phân bố của cỏ
biển nói riêng và các hệ sinh thái đất ngập nước ở đầm phá TG-CH nói chung.
- Cần triển khai các nghiên cứu khảo sát, đo đạc sinh khối kết hợp phân tích phổ để
đánh giá sinh khối, trữ lượng của cỏ biển trên toàn vùng đầm phá TG-CH bằng phương
pháp viễn thám.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Tập I-III, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2001.
[2]. Tôn Thất Pháp (chủ biên), Lương Quang Đốc, Mai Văn Phô, Lê Thị Trễ, Phan Thị
Thuý Hằng, Nguyễn Văn Hoàng, Võ Văn Dũng, Hoàng Công Tín, Trương Thị Hiếu
Thảo, Đa dạng sinh học ở phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Đại

with 35,75% of average coverage, 1,906 shoots m
-2
of average density of above-ground shoot
and 1,361 g m
-2
of average fresh biomass. There is a strong co-relation between the density of
above-ground shoot and that of fresh biomass. Halodule pinifolia and Ruppia maritima species
are typically distributed at salinity in range from 15 to 19 ppm and from 10 to 15 ppm
respectively.
Moreover, a seagrass cover map of Huong Phong commune was initially established
with the support of Remote sensing and GIS techniques. This map shows that seagras
distributing area at Huong Phong commune wetland is estimated to be 76,79 hectare and is
mainly distributed over three areas: Van Quoc Dong (27,5 hectare), Sao island (17,57 hectare)
and Te island (31,72 hectare). The seagrass map provides significant information and useful
data for coastal management, utilization and planning for the sustainable development of
Huong Phong wetland area in particular and Thua Thien Hue’s coastal lagoon in general.
Key words: Seagrass meadows, coastal wetland, remote sensing and GIS.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status