VOIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân - Pdf 25

Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
1
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
Mục lục
Mục lục 1

Thuật ngữ 3

Danh sách các bảng biểu 5

Danh mục các hình vẽ, đồ thị. 6

Mở đầu. 8

Chương 1:

Nền tảng kỹ thuật phần cứng và phần mềm. 10

1.1.

Mạng không dây - Wireless Network 10

1.1.1.

Lịch sử phát triển. 10

1.1.2.

Một số chuẩn của mạng không dây 12


Đặc điểm của thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân. 31

1.3.

Một số hệ điều hành cho máy PDA 33

1.3.1.

Palm OS. 33

1.3.2.

Symbian. 44

1.3.3.

Windows CE. 53

Chương 2:

Truyền âm thanh qua mạng IP - VoIP 61

2.1.

Giới thiệu về VoIP 61

2.2.

Tại sao VoIP lại đóng vai trò quan trọng? 61


Các giao thức điều khiển. 76

2.4.6.

H.235 – An ninh cho giao thức H.323. 77

2.5.

Một số dịch vụ sử dụng VoIP 77

Chương 3:

Triển khai VoIP cho các thiết bị cầm tay. 79

3.1.

Kiến trúc mạng theo mô hình client/server cho VoIP trong mạng
không dây. 79

3.2.

Kiến trúc chương trình thực nghiệm. 80

3.2.1.

Thư viện OpenH323. 82

3.2.2.

Thư viện PWLib 85


Kết quả thực nghiệm 97

4.2.1.

Theo công thức PSNR. 99

4.2.2.

Theo phương pháp chuẩn PAMS (ITU-T: P.800) 101

Kết luận 103

Những kết quả thu được 103

Hướng phát triển tiếp theo. 103

Tài liệu tham khảo 104

Phụ lục 105

A - Các đường dẫn Internet tham khảo 105

B - Các chương trình phụ trợ. 105

C - Các kết quả đánh giá đường kết nối 106

Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
3

Phan Nguyên Bình K9T3
4
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
trong hệ thống VoIP sử dụng chuẩn H.323.
MSE Mean Square Error – bình phương lỗi.
PAMS Perceptual Analysis and Measurement System - hệ
thống phân tích và đánh giá theo trực quan.
PDA Personal Digital Assistant - Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật
số cá nhân.
PESQ Perceptual Evaluation of Speech Quality – Đánh giá
theo tri giác chất lượng tiếng nói.
PSNR Peak Signal-to-Noise Ratio – tỷ lệ tín hiệu gốc đối
với tín hiệu tạp (còn gọi là “tỷ lệ tín trên tạp”).
PSQM Perceptural Speech Quality Measurement – độ đo
chất lượng tiếng nói mô phỏng tri giác.
PSTN Public Switched Telephone Network - mạng đ
iện
thoại chuyển mạch chung.
RTCP Giao thức điều khiển truyền dẫn thời gian thực
(Real-time Transport Control Protocol).
RTP Giao thức truyền dẫn thời gian thực (Real-Time
Protocol).
TCP Giao thức điều khiển chuyển đổi – giao thức IP, cho
phép phát tán gói tin tin cậy từ người gửi đến người
nhận.
UDP Giao thức điều khiển chuyển đổi – giao thức IP, cho
phép thực hiện truyền thông không tin cậy giữa
người gửi và người nhận.
VoIP Voice over IP.
WAN Wide Area Network – mạng diện rộng.

Bảng 7:

Các thiết bị sử dụng trong thực nghiệm 97

Bảng 8:

Các bước thực hiện kiểm thử 99

Bảng 9:

Các giá trị đầu vào kiểm thử trong môi trường chuẩn 99

Bảng 10:

Các giá trị kết quả kiểm thử trong môi trường chuẩn 99

Bảng 11:

Các giá trị đầu vào kiểm thử trong môi trường chuẩn 100

Bảng 12:

Các giá trị kết quả kiểm thử trong môi trường chuẩn 100

Bảng 13:

Các giá trị đầu vào kiểm thử trong môi trường chuẩn 100

Bảng 14:



Bộ dịch vụ mở rộng – mạng mở rộng 21

Hình 6:

Máy tính LK-3000 27

Hình 7:

LC-836MN 27

Hình 8:

Mobile NoteTaker 28

Hình 9:

Máy tính Sharp giai đoạn 1979-1980 28

Hình 10:

Máy PDA Casio PF-8000 29

Hình 11:

Máy PDA Tandy Z (đồ hoạ và màn hình lớn hơn) 30

Hình 12:

Một trong những palm pilot sử dụng PalmOS 33


Mô hình tổng quan kiến trúc hệ điều hành Symbian 45

Hình 21:

Kiến trúc file server 51

Hình 22:

Phân tầng nhân của Symbian 52

Hình 23:

Thanh lệnh trong một trình ứng dụng Windows CE 57

Hình 24:

Kiến trúc hệ điều hành Windows CE 58

Hình 25:

Tổ chức bộ nhớ Windows CE 60

Hình 26:

Mô hình sự rời rạc hoá tín hiệu âm thanh 63

Hình 27:

Giao thức H.323 theo mô hình OSI 67


Mô hình kiến trúc chương trình pocketbody 81

Hình 35:

Mô hình cây kế thừa của lớp H323 83

Hình 36:

Cây kế thừa của lớp H323Channel 84

Hình 37:

Cây kế thừa của lớp H323Codec 84

Hình 38:

Cây kế thừa lớp H323SignalPDU 84

Hình 39:

Cây kế thừa lớp PSocket 87

Hình 40:

Giao diện chương trình PocketBody 89

Hình 41:

Giao diện thay đổi tham số điều khiển 90
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
8
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
Mở đầu.
VoIP là một trình ứng dụng trên nền Internet phát triển rất nhanh. Nó có
hai điểm nổi bật so với hệ thống truyền dẫn âm thanh qua mạng điện thoại
truyền thống. Thứ nhất là sự phát triển của các kỹ thuật nén âm thanh và chia
sẻ băng thông mạng. Thứ nhì, nó tạo điều kiện để xây dựng các dịch vụ mới
từ việc tích hợp dịch vụ kết nối âm thanh v
ới các dịch vụ đa phương tiện khác
hay các trình ứng dụng dữ liệu như hình ảnh, bảng hội thảo chung và chia sẻ
tệp.
Ngày nay hầu hết hệ thống VoIP được triển khai dựa trên các kết nối có
dây. Tuy nhiên, việc triển khai hệ thống VoIP qua mạng không dây cũng đang
trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi. Nó cho phép người sử dụng có
thể di động mà vẫn thực hiệ
n nối mạng thông qua các thiết bị hỗ trợ kết nối
mạng không dây. Một trong những thiết bị đó là PDA, PDA là thiết bị hỗ trợ
kỹ thuật số cá nhân. Nó được coi là “văn phòng di động”, là nơi lưu trữ thông
tin, hỗ trợ tính toán, hỗ trợ việc kết nối với các mạng không dây như mạng
802.11, tạo điều kiện tốt để phát triển các trình ứng dụng mạng.
Với xu hướng đó, việc triển khai hệ thống VoIP trên thiết bị hỗ trợ kỹ
thuật số cá nhân (PDA) thông qua kết nối mạng không dây đặt ra nhiều vấn đề
kỹ thuật.
Luận văn “VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số
cá nhân” tập trung vào việc nghiên cứu, triển khai và đánh giá các mô hình
mạng ứng dụng cho VoIP. Cấu trúc luận văn như sau:

phương pháp PSQM, PESQ. Trình bày phần đánh giá chất lượng âm
thanh hai chiều dựa vào chuẩn PAMS (ITU-T: P.800). Trong phần này
cũng đưa ra công thức đo tín hiệu chuẩn trên tín hiệu tạp âm PSNR.
 Chương 5: Đánh giá kết quả thử nghiệm
Đánh giá kết quả thử nghiệm chương trình dựa vào cách đánh giá
kết quả âm thanh đầu ra của hệ th
ống theo công thức PSNR và đánh
giá của một số người sử dụng chương trình.
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
10
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân

Chương 1: Nền tảng kỹ thuật phần cứng và phần mềm.
1.1. Mạng không dây - Wireless Network.
1.1.1. Lịch sử phát triển.
Kết nối không dây được xem là một công nghệ rất phát triển, mở ra một
thời đại mới của công nghệ truyền thông. Sự ra đời của mạng không là thế kỷ
19 và cha đẻ là Guglielmo Marconi, người nổi danh trong thế giới công nghệ
không dây.
Năm 1894, khi Marconi bắt đầu việc thử nghiệm với sóng không dây
(Radio) - hay còn gọi là sóng điện từ, mục đích của ông là tạ
o sóng và nhận
biết sóng điện từ qua một khoảng cách dài [1]. Năm 1896, Marconi đã thành
công và đạt được bằng sáng chế, ông đã thành lập công ty trách nhiệm hữu
hạn về tín hiệu và điện báo không dây, nhà máy sản xuất máy thu thanh
(Radio) đầu tiên trên thế giới. Năm 1901, các tín hiệu đã được nhận từ bên kia
Đại Tây Dương và vào năm 1905 tín hiệu không dây đầu tiên đã được gửi
bằng cách sử dụng mã moóc (Morse) [1].
Công nghệ không dây

dụng có thể chiếm cùng kênh vô tuyến đồng thời tiến hành các cuộc gọi.
Những người sử dụng nói trên được phân biệt lẫn nhau nhờ dùng một mã đặc
trưng không trùng với bất kỳ ai. Kênh vô tuyến được dùng lại ở mỗi điện
thoại trong toàn mạng, và những kênh này cũng được phân biệt nhau nhờ mã
trả
i phổ giả ngẫu nhiên (PN).
Được giới thiệu từ năm 1991, hệ thống GSM nhanh chóng trở nên phổ
biến ở Châu Âu và Châu Á[3]. GSM là công nghệ mạng kỹ thuật số có sử
dụng mã hóa để bảo đảm an toàn thông tin. Trước đây, nếu so sánh về mặt
thiết bị, các điện thoại sử dụng GSM thường là nhỏ gọn hơn so với các điện
thoại sử dụng công nghệ CDMA,
điểm khác biệt nữa là các thuê bao được hệ
thống GSM xác thực thông qua một thẻ SIM, thẻ này có chức năng cung cấp
thông tin về thuê bao đồng thời cho phép người sử dụng có thể lưu trữ các
thông tin về sổ địa chỉ trên thẻ này. Mô hình thiết bị GSM được mô tả trong
hình sau:
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
12
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân Hình 1: Sơ đồ khối thiết bị sử dụng trong mạng GSM
Năm 1998, một số hãng IBM, Intel, Nokia, giới thiệu công nghệ không

*Giải mã kênh.
*Hủy khối.
*Tri

t tiêu nhiễu
Bộ giải mã
Bộ giải
điều biến
Bộ giải
điều tần
Mã hóa
âm thanh
*Mã hóa kênh.
*Chèn khối.
*Sinh nhiễu
SIM = Subscriber Identify Module
Bộ mã hóa Bộ điều biến Điều tần
:
:
Bộ vi xử lý, đồng hồ, âm báo, hệ thống bus, bàn phím,
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
13
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
5.5 Mbps
802.11b
11 Mbps
2.4 GHz
Chuẩn thứ 3. Là chuẩn thiết bị phổ biến nhất
hiện nay.

t cả các mạng máy tính, mạng không dây chuyển
đổi dữ liệu thông qua môi trường truyền dẫn. Môi trường truyền
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
14
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
chính là dạng sóng điện từ. Để thích hợp cho việc sử dụng mạng
không dây, môi trường truyền phải bao phủ được một vùng rộng để
các máy trạm có thể làm việc tốt khi di chuyển trong vùng được bao
phủ. Hai công nghệ được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay là tia
hồng ngoại và sóng không dây. Hầu hết các máy tính hiện nay đều
có cổng hồng ngoại, cho phép kết nối nhanh chóng tới máy in hay
thiết bị ngoại vi khác. Tuy nhiên, ánh sáng h
ồng ngoại có giới hạn,
nó dễ bị chặn bởi các bức tường, các vách ngăn làm việc hoặc các
kiến trúc văn phòng. Trong khi sóng không dây có thể xuyên qua
các vật liệu đó, nên nó được sử dụng rộng rãi hơn.
 Mềm dẻo.
Lợi điểm mạng không dây là tính mềm dẻo, cho phép triển khai
nhanh chóng. Để kết nối các người sử dụng, mạng không dây cần
thiết lập một hoặc một số
trạm phát sóng, cung cấp môi trường kết
nối cho các thiết bị đầu cuối. Về mặt kiến trúc hạ tầng của mạng
không dây, thì chất lượng kết nối đối với một người dùng hay đối
với với nhiều người dùng là tương tự như nhau. Một khi kiến trúc hạ
tầng đã được xây dựng xong thì việc thêm người sử dụng hầu như
chỉ là việc khai báo để
xác thực quyền truy nhập. Chính vì tính mềm
dẻo này mà mạng không dây được triển khai phổ biến ở các nơi
công cộng như nhà ga, bến tàu, sân bay, các quán cafe,

được sử dụng để làm môi trường truyền trong công nghệ mạng
Backbone này.
 Môi trường không dây (Wireless Medium).
Để chuyển các gói tin từ trạm tới trạm, mạng không dây cần sử
dụng một môi trường, môi trường đó là sóng không dây (Radio
Frequency - RF).
Access
point
Hệ thống phân phối
Trạm không dây
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
16
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
 Trạm không dây (Sation).
Các mạng được xây dựng để chuyển đổi dữ liệu giữa các trạm.
Các trạm là các thiết bị tính toán có hệ thống giao diện mạng không
dây. Thông thường, trạm này là các máy tính xách tay, máy pocket
PC. Trong một vài trường hợp, để giảm thiểu lượng dây cáp mạng
nối tới các máy tính, các máy tính để bàn cũng hỗ trợ kết nối mạng
không dây để kết nối tới các mạng LAN.
1.1.4.1. Hệ thống phân phối.
Hệ
thống phân phối cung cấp khả năng mở rộng thông qua việc
kết nối các điểm truy nhập. Khi các khung tin được chuyển vào hệ
thống phân phối, nó sẽ được chuyển đến điểm truy nhập nào đó và
được điểm truy nhập này chuyển tiếp đến trạm di động đích. Hệ thống
phân phối chịu trách nhiệm theo dõi các trạm di động trong vùng phủ
sóng của nó và chuyển tiếp gói tin đến các tr
ạm di động.

1.1.4.2. Kết nối nội bộ giữa các điểm truy nhập.
Hệ thống phân phối bao gồm cả phương thức điều khiển kết nối.
Một trạm di động được kết nối với duy nhất một điểm truy nhập tại
một thời điểm. Khi trạm đã được kết nối với một điểm truy nhập, các
điểm truy nhập còn lại trong mạng dịch vụ mở rộng cần nh
ận biết được
điểm truy nhập này. Khi một trạm di động trong một vùng dịch vụ đơn
A muốn gửi thông điệp đến trạm di động trong vùng dịch vụ đơn B, thì
thông điệp này được điểm truy nhập của vùng A chuyển tiếp đến điểm
truy nhập của vùng B thông qua cơ chế cầu nối qua mạng Backbone
Ethernet. Để thi hành toàn bộ hệ thống phân phối, các điể
m truy nhập
phải thông báo cho các trạm khác biết về các trạm đã liên kết với nó.
Cơ chế thông báo này sử dụng giao thức Inter-Access Point Protocol
(IAPP) thông qua môi trường truyền Backbone.
Hệ thống phân phối
Môi trường không dây
Mạng Backbone
Cầu nối (Bridge)
Trạm
A
Trạm
B
Trạm
C
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
18
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
1.1.4.3. Cầu không dây và hệ thống phân phối.

Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
19
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
 Mạng BSS độc lập - IBSS:
Các trạm phát được kết nối trực tiếp với nhau trong phạm vi
phủ sóng của từng cặp trạm làm việc. Số lượng trạm làm việc nhỏ
nhất của mô hình này là 2 trạm. Thông thường mô hình này được
thiết lập với quy mô làm việc nhỏ và thời gian tồn tại của cả hệ
thống ngắn. Thích hợp cho các cuộc hội thảo, hội nghị, Đôi khi
cấu hình mạng theo dạng này còn được gọi là mạng đặc biệt (Ad-
hoc Network) hay mạng cấu hình bộ dịch vụ cơ sở đặc biệt (Ad-hoc
BSS Network).
 Mạng BSS phụ thuộc:
Như trong hình 4 ta thấy rõ sự khác biệt của mạng này với các
mạng IBSS bởi việc sử dụng một điểm truy nhập (Access Point).
Điểm truy nhập được sử dụng cho tất cả các k
ết nối trong mạng phụ
thuộc, nó bao gồm cả các kết nối giữa các trạm di động trong cùng
một vùng cung cấp dịch vụ. Nếu một trạm di động trong một mạng
phụ thuộc cần kết nối tới một trạm khác, kết nối sẽ được chuyển
theo 2 bước. Đầu tiên, trạm gốc gửi các khung tin đến điểm truy
nhập, bước thứ 2, điểm truy nh
ập chuyển đổi khung tin tới trạm
đích. Lợi điểm của mạng phụ thuộc là:
- Các trạm trong mạng cấu hình theo dạng bộ dịch vụ cơ sở phụ
thuộc đều được xem như là cách điểm truy nhập một khoảng như
nhau.
- Điểm truy nhập trong mô hình mạng này cũng đóng vai trò hỗ
trợ các trạm di động tiết kiệm năng lượng phát sóng. Tình huống
Hình 5: Bộ dịch vụ mở rộng – mạng mở rộng
Các trạm di động nằm trong cùng một mạng mở rộng có thể kết
nối với nhau, cho dù các trạm này sử dụng các dịch vụ khác nhau hoặc
di chuyển từ vùng dịch vụ này sang vùng dịch vụ khác. Đối với các
trạm trong một vùng dịch vụ mở rộng, để thực hiện kết nối, môi trường
truyền dẫn phải hoạt động giống như một lớp đơn 2 kết n
ối (Single
Layer 2 Connection). Điểm truy nhập hoạt động giống như một cầu
nối, vì thế các kết nối trực tiếp giữa các trạm trong một mạng mở rộng
cũng yêu cầu mạng Backbone cũng phải là một lớp 2 kết nối. Mọi kết
nối lớp liên kết đều được phục vụ. Mọi điểm truy nhập trong một vùng
đơn có thể đượ
c kết nối tới một HUB hoặc Switch đơn, hoặc chúng có
thể sử dụng mạng riêng ảo nếu kết nối lớp liên kết phải trải ra một
vùng rộng lớn.
AP1
AP2

BSS1
AP3

BSS2

2 Tích hợp H.thống
phân phối
Khung tin tới một mạng LAN 802 bên ngoài
mạng không dây
3 Kết nối H.thống
phân phối
Sử dụng để thiết lập điểm truy nhập nào
đóng vai trò như là Gateway cho trạm di
động.
4 Tái kết nối H.thống
phân phối
Sử dụng để thay đổi điểm truy nhập khác
đóng vai trò Gateway cho trạm di động.
5 “Ngắt” kết nối H.thống
phân phối
“Ngắt” trạm di động khỏi mạng không dây.
6 Xác thực
(Authentication)
Trạm
di động
Chứng thực quyền
7 Huỷ xác thực
(Deauthentication)
Trạm
di động
Sử dụng để huỷ quyết định xác thực
8 Bí mật
(Privacy)
Trạm
di động

1.1.6.4. Dịch vụ Tái kết hợp – Reassociation.
Khi một trạm đi động di chuyển giữa các vùng dịch vụ cơ bản
trong cùng một vùng mạng mở rộng, nó phải kiểm tra mức độ tín hiệu
và sẽ tiế
n hành chuyển đổi điểm truy nhập nếu thích hợp. Tái gắn kết là
việc khởi tạo của các trạm di động khi các điều kiện tín hiệu biểu thị
rằng tín hiệu của điểm truy nhập khác là tốt hơn so với điểm truy nhập
hiện tại đang gắn kết.
1.1.6.5. Dịch vụ “Ngắt” kết hợp – Disassociation.
Để ngắt kết nối đang t
ồn tại, các trạm di động có thể sử dụng dịch
vụ “ngắt” kết nối. Khi các trạm sử dụng dịch vụ “ngắt” kết nối, mọi
thông tin di động lưu trữ trong hệ thống phân phối sẽ bị huỷ bỏ. Khi
quá trình ngắt kết nối được hoàn thành, trạm di động được coi như là
Luận văn Thạc sĩ
Phan Nguyên Bình K9T3
24
VoIP trong mạng không dây sử dụng thiết bị kỹ thuật số cá nhân
không tồn tại trong vùng phủ sóng. Quá trình “ngắt” kết nối là một tác
vụ thông thường khi một trạm di động thực hiện tắt máy. Tuy nhiên,
MAC được thiết kế để các trạm gắn kết với nó có thể rời điểm truy
nhập không theo tác vụ “ngắt” kết nối thông thường.
1.1.6.6. Dịch vụ Xác thực thông tin – Authentication
An ninh mạng vật lý là một thành phần chính của giải pháp an
ninh mạng LAN hữu tuyến. Các điểm g
ắn kết mạng là có giới hạn,
trong phạm vi văn phòng nó thường nằm trong bán kính của các thiết
bị điều khiển truy nhập. Thiết bị mạng có thể được khoá trong các hộp
tổng. Với các mạng không dây thì không làm được như vậy, an ninh
mạng không dây phụ thuộc vào thủ tục xác thực thông tin đăng nhập để

Đây là dịch vụ phân phối có tên MAC Sercice Data Unit (MSDU)
để nhận dữ li
ệu từ người gửi. Nó chịu trách nhiệm lấy dữ liệu từ một
điểm truy nhập thực sự.
1.1.7. Một số vấn đề khi thiết lập mạng không dây.
Về mặt giới hạn, mạng không dây không thể thay thế hoàn toàn
mạng hữu tuyến. Trong một số cơ quan, những người sử dụng mạng thì
có thể di động trong phạm vi phủ sóng, nhưng các máy chủ hoặc các
thi
ết bị tập trung dữ liệu hoặc ngay cả thiết bị phát sóng không dây
được kết nối trực tiếp tới mạng hữu tuyến. Bởi phần cứng của hệ thống
mạng không dây có xu hướng chậm hơn hệ thống mạng hữu tuyến.
Điều này do tồn tại quá trình xác minh các thông tin của mạng không
dây để cho phép truy nhập mạng, trong khi các mạng hữu tuyến chỉ cần
kết nối tr
ực tiếp với hệ thống cố định mà không cần xác thực các thông
tin truy nhập.
Việc sử dụng mạng không dây cần phải tính đến một số vấn đề có
thể làm mất sóng điện từ như sự giao thoa và điểm mù.
Một trong vấn đề chính của bất kỳ loại hình mạng nào là đảm bảo
an ninh. Đối với mạng không dây thì vấn đề an ninh lại càng là vấn đề
quan trọng bởi vì bất kỳ ai nằm trong phạm vi phủ sóng đều có thể
đăng nhập mạng và việc do thám cũng vì thế mà dễ dàng hơn. Mặt
khác các mạng không dây đều có đường biên “mờ”, vì thế mà một
mạng không dây trong một toà nhà có thể bao trùm cả những vùng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status