Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể - Pdf 35

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MACH LẠC
CHO TRẺ 5-6 TUỔITHÔNG QUA MÔN VĂN HỌC
THỂ LOẠI KỂ CHUYÊN

I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt
góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận
với các môn khoa học khác như : Môn khám phá khoa học, làm quen với toán,
âm nhạc, tạo hình...mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn
làm quen văn học trẻ đọc thơ, kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động
nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm
thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục
toàn diện trẻ và tạo tiền đề cho trẻ trước khi vào lớp 1, hiện nay trẻ mầm non
việc tiếp cận với tác phẩm văn học còn nghèo nàn vốn từ, một phần trẻ không
biết diễn đạt sao chép mạch lạc, để giúp trẻ trong khi đọc, nghe, kể có sự chú ý
và có hiệu quả tối ưu nhất. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua bộ môn văn học thể loại
truyện kể”.
I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ
Mục tiêu: Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng
trình bày có lô gíc, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể.

Câu nói của Hồ Chủ Tịch đã đi vào lòng người tạo ra động lực to lớn cho
hàng triệu người dạy và người học, đó chính là lễ và văn mà chúng ta phải
truyền lại cho lớp kế cận, cho những chủ nhân tương lai của đất nước. Dạy tiếng
mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của
trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng
vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ
phải dựa trên một biểu tượng cụ thể có ý nghĩa gắn liền bới âm thanh sử dụng
chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ
thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động nhận thức của trẻ
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương
trình giáo dục toàn diện trẻ, chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được
nhà giáo dục Liên Xô nổi tiếng Eiti-Khê va xem là khâu chủ yếu nhất của hoạt
động trong nhà trường mầm non, là tiền đề để thành công của công tác khác
Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống, nói không đủ câu, đủ nghĩa
chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm
văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết diễn
đạt sao cho mạch lạc.
Tôi hy vọng rằng qua đề tài nghiên cứu này sẽ góp một phần bé nhỏ vào
việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
II.2. Thực trạng.
a. Thuận lợi, khó khăn.
- Thuận lợi
Lớp có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho
cô và trẻ. Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường phân công cho 2 giáo
viên đứng lớp đều trẻ, tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất
3
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

4
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

Khi áp dụng đề tài, vì xen lẫn cả trẻ người kinh và trẻ đồng bào nên khả
năng tiếp thu chưa đồng đều, tỉ lệ đạt chưa tối đa.
c. Mặt mạnh, mặt yếu.
- Mặt mạnh:
Khi thực hiện đề tài, để lôi cuốn được sự tập trung chú ý của trẻ, đòi hỏi
giáo viên phải luôn học tập, nâng cao kiến thức, vì vậy mà chuyên môn của giáo
viên ngày càng được nâng cao.
Giáo viên nắm vững phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiệm để tổ chức
hoạt động.
Trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hơn trong các hoạt động.
- Mặt yếu:
Để tổ chức tốt hoạt động giáo viên phải nắm vững kiến thức, trẻ đi học
chuyên cần tuy nhiên đa số trẻ ở đây là con em người dân lao động nên trẻ hay
theo bố mẹ đi rẫy vì vậy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc truyền thụ
kiến thức.
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
- Nguyên nhân thành công
Cơ sở vật chất của trường đầy đủ, có bộ đồ dùng cho bé làm quen văn
học.
Giáo viên có trình độ chuyên môn, được đào tạo qua trường lớp, nhiệt
tình luôn học hỏi tìm tòi để tạo ra những đồ dùng đồ chơi đẹp hấp dẫn để phục
vụ cho hoạt động.
- Nguyên nhân hạn chế
Một số trẻ là người đồng bào nên việc tếp thu kiến thức còn chậm, chưa

b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Từ việc khảo sát chất lượng đầu năm của trẻ lớp lá 1 phân hiệu buôn K62
trường Mầm non Hoa Hồng tôi đã tìm ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể.
Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.
Để bản thân nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, phương
pháp về việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua môn văn
học thể loại truyện kể tôi tích cực tham gia vào các chuyên đề về phát triển ngôn
ngữ do nhà trường, các đơn vị bạn, phòng GD tổ chức. Ngoài ra để nắm vững
6
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

nội dung kiến thức và các yêu cầu về kỹ năng của “phát triển ngôn ngữ” một
cách chính xác, tôi tham gia vào các hình thức do nhà trường tổ chức như:
- Thảo luận kiến thức: Bản thân tôi tự nghiên cứu tài liệu, tự đặt ra những
câu hỏi có liên quan đến chuyên đề “Phát triển ngôn ngữ” để hỏi các đồng chí
chuyên môn và giáo viên về vấn đề mình còn băn khoăn, chưa hiểu.
- Để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả, ngoài việc giáo viên có kiến
thức về nội dung, phương pháp tổ chức. Giáo viên cần phải có kĩ năng về cách
truyền tải phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, hướng vào đề tài giáo dục. Vì
vậy tôi đã tham gia vào những chương trình do nhà trường tổ chức như dự thi
“Năng khiếu”: “Kể chuyện về Bác Hồ”, với nội dung thi rất phong phú. Với
hình thức này đã tạo cho tôi mạnh dạn, tự tin hơn khi cung cấp kiến thức cho trể
bằng nét mặt, cử chỉ, hành động của mình, lôi cuốn sự chú ý của trẻ, giúp giờ
hoạt động của trẻ thành công.
- Tham gia thao giảng, dự giờ đồng nghiệp.
Để lý thuyết và thực hành đi đôi với nhau, giúp bản thân có thể tiếp cận

chủ đề mà tôi sử dụng mô hình cho phù hợp với tiết dạy.

8
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

Dạy trẻ kể lại truyện: Để trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác
phẩm văn học mà trẻ được nghe. Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngôn ngữ đã
có sẵn của các tác giả và của giáo viên, tuy nhiên yêu cầu trẻ không học thuộc
lòng câu chuyện, trẻ phải kể bằng ngôn ngữ của chính mình, truyền đạt nội dung
câu chuyện một cách tự do thoải mái nhưng phải đảm bảo nội dung cốt truyện.
Giọng điệu của cô khi đọc thơ, kể truyện có một sức mạnh lay động và
lan tỏa rất lớn. Trẻ sẽ nhớ mãi khi được nghe cô kể một câu chuyện thật xúc
động hay đọc một bài thơ diễn cảm. Trẻ sẽ nhận ra được sức mạnh của ngôn
ngữ, biết cách sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp. Chất trữ tình, vẻ đẹp của vần
điệu, tình yêu quê hương đất nước…thấm vào trẻ một cách tự nhiên, nhuần nhị
mà tinh tế. Vì vậy cô giáo mầm non cần hiểu rõ điều này để giúp cho trẻ chở
thành những con người tinh tế, sâu sắc, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp trong
tương lai. Nếu trẻ chỉ được nghe những lời nói cộc cằn, thô lỗ thì tất yếu ngôn
ngữ của trẻ sẽ không thể trong sáng, lễ phép, không thể trở thành một trẻ ngoan,
một công dân tốt của xã hội tương lai được. Ngôn ngữ chính là nhân cách, là
tâm hòn, là con người. Dân gian ta có câu:
9
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể


10
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lô gíc, các câu nói phải đúng ngữ pháp, thể hiện
rõ ràng về ngôn ngữ có thể kể bằng mô hình, hay bằng tranh, có thể hình thức cô
kể một đoạn, rồi yêu cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy
trí tưởng tượng của trẻ.
Biện pháp 3. Sử dụng các loại rối trang phục, mô hình, đồ dùng thu hút
sự chú ý của trẻ.
Tôi sử dụng các nguyên liệu mở như: Thanh tre, bìa cứng, gỗ, hộp xốp,
đất ...để làm thành những con vật xinh xắn, trẻ cũng có thể sử dụng được để kể
chuyện theo ý thích. Ví dụ: Từ bìa cứng, xốp làm những con vật ngộ ngĩnh, đa
dạng màu sắc để thu hút trẻ .
Ví dụ: Kể chuyện “Dê con nhanh trí’’ để gây hứng thú cho trẻ tôi chuẩn
bị một sân khấu rối, các con rối được làm bằng vải vụn được cải biên màu sắc
rực rỡ.
Ví dụ kể chuyện “Quả bầu tiên” để làm trang phục cho trẻ tôi dùng quần
áo để trẻ hoá thân vào các nhân vật nhập vai .
Biện pháp 4. Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo của
trẻ:
Tổ chức cho trẻ làm việc theo nhóm để trẻ có cơ hội nói, trình bày, chia sẽ
những suy nghĩ của mình với các bạn, phát triển kĩ năng làm việc, hợp tác với
nhau: thảo luận, bàn bạc vì mục đích chung của nhóm. Đây là cơ hội để trẻ học
từ trẻ khác, học lấn nhau. Giáo viên cần khuyến khích mọi trẻ đều được tham
gia, tạo bầu không khí giao tiếp tích cực, tạo cơ hội cho trẻ luân phiên trình bày
các ý kiến chung của nhóm.
Trẻ biết chia nhóm kể chuyện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, linh

Ví dụ: Ngày hội 8-3 trẻ kể về “Em bé quàng khăn đỏ” hay ngày tết 1-6
kể về Bác Hồ với thiếu nhi, hay ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo về chú bộ đội
, hoặc hội thi bé kể chuyện giỏi.
Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như:
+ Chơi đóng vai theo chủ đề :
Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào cuộc nói chuyện với
bạn để phân vai, trao đổi với nhau trong khi chơi, trẻ bắt chước các nhân vật mà
trẻ đóng vai, làm cho ngôn ngữ đối thoại của trẻ thêm phong phú và đa dạng .
Ví dụ: Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi của mình: Mẹ đi
chợ, nấu ăn, chăm sóc các con, ba đi làm, ông bà kể chuyện cho các cháu nghe .
+ Chơi đóng kịch:
12
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

Có rất nhiều trò chơi khác nhau, tùy vào từng nội dung của bài học cụ thể,
tùy theo khả năng và sở thích của trẻ. Giáo viên có thể cùng trẻ chọn các trò
chơi cho phù hợp với việc rèn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng của bài học. Ví
dụ: Sau khi nghe kể truyện nhiều lần ta có thể sử dụng trò chơi đóng vai để các
trẻ diễn đạt lại ngôn ngữ của nhân vật cùng cử chỉ, điệu bộ, trang phục.
Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển ngôn
ngữ đối thoại cho trẻ. Nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học mà
trẻ đã được làm quen. Trẻ làm quen với các mẫu câu văn học đã được gọt giũa
chọn lọc. Khi đóng trẻ cố gắng thể hiện đúng ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ
đóng, giúp cho ngôn ngữ của trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt .
Biện pháp 6. Xây dựng kế hoạch:
Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong một
năm như sau :

cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ nhằm tạo ra nhiều
đồ dùng chơi phục vụ cho tiết dạy.
Dựa vào từng chủ đề tôi triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một
cách cụ thể mỗi chủ đề có một bộ đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và
vui chơi tôi cho các cháu vào hoạt động chơi góc để trẻ tạo ra nhừng đồ chơi
làm bằng lá cây, giấy vụn, hột hạt vẽ và tô màu những bức tranh, những hình
ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện .
Từ những quần áo, vải vụn, ống giấy, tôi hướng dẫn trẻ làm ra những con
rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo ra những nhân
vật trẻ thích.
Khi kể chuyện tôi dùng những tranh ảnh sáng tác màu sắc đẹp để gây
hứng thú cho trẻ nghe, xem để trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ chơi .
Biện pháp 8. Phối hợp với phụ huynh:
Tôi trao đổi và vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự với
trẻ và lắng nghe trẻ nói, khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ
vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm đúng cho
trẻ bắt chước.
Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh
không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ
không chính xác
Tuyên truyền dưới hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nôi dung và
hình thức phù hợp với chủ đề. ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật: Tết và mùa
14
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

xuân, bảng tuyên truyền có những hình ảnh về tết và mùa xuân, câu thơ, câu
truyện, bài hát, đồng dao...có tổ chức giao lưu giữa lớp với phụ huynh.



Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

- 85% trẻ kể chuyện theo trí nhớ tốt.
- 90% trẻ đã tham gia đóng kịch thể hiện vai diễn của mình tốt
- 90% trẻ phát âm chính xác hơn, mạch lạc hơn, ít sử dụng ngôn ngữ địa
phương.
- 100% Phụ huynh ủng hộ cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho các
cháu như: Tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, truyện sáng tạo, khâu rối tay
giống vải, góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ hứng thú khi học
môn văn học thể loại tryuện kể .
Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Qua đề tài nghiên cứu rèn cho trẻ nói mạch lạc thông qua bộ môn văn học
thể loại truyện kể là tổng hợp toàn bộ nội dung rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ
nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu cao về mặt biểu hiện âm
thanh, từ diễn đạt, câu đúng ngữ pháp cũng như sự mạnh dạn trong giao tiếp.
Đây là một đề tài sát với thực tế của lớp lá 1 trường Mầm non Hoa Hồng
giúp giáo viên có thêm một số kinh nghiệm và biện pháp để giảng dạy tốt. Trẻ
phát triển toàn diện về mọi mặt chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1.
II.4. Kết quả.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp đã thu được kết quả
rất khả quan:
- Về giáo viên:
Giáo viên nắm vững phương pháp và hình thức tổ chức vì vậy được
chuyên môn đánh giá cao xếp loại tốt.
Được ban giám hiệu nhà trường quan tâm hơn, tạo điều kiện đi học
chuyên đề, học hỏi thêm kinh nghiệm tại sở, phòng giáo dục.
Được nhà trường phân công tổ chức dạy chuyên đề, hội giảng, thao giảng
cho đồng nghiệp dự giờ.

mỗi giáo viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó phải rèn
luyện bản thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng thế
hệ mầm non, phấn đấu tất cả vì: Trẻ thơ thân yêu.
Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
mach lạc qua bộ môn làm quen văn học. Tôi rất mong được sự ủng hộ của các
đồng nghiệp và của các cấp lãnh đạo.
III.2. Kiến nghị:
- Đối với giáo viên:
Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cần có phương pháp, biện pháp,
hình thức dạy học phù hợp với sự tiếp thu của trẻ. Tránh các phương pháp, biện
17
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

pháp gò bó đơn điệu với nội dung nghèo nàn làm ảnh hưởng tới sự pháp triển trí
tuệ và nhân cách của trẻ mầm non.
Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho giáo viên và trẻ hoạt động. Giáo viên
cần kết hợp lồng ghép với nhiều môn học khác để trẻ tiếp thu không bị nhàm
chán.
Cần khuyến khích trẻ tích cực chủ động, sáng tạo tham gia vào các hoạt
động tìm tòi, khám phá phát hiện .
Tổ chức môi trường giáo dục và chế độ sinh hoạt hằng ngày phong phú,
xây dựng bầu không khí giao tiếp tích cực, khuyến khích các hoạt động tự lực
giải quyết vấn đề, tự diễn đạt những suy nghĩ bằng lời nói của trẻ, quan sát giúp
trẻ hành động theo nguyên tắc phát triển.
- Đối với nhà trường
Cần tăng cường hơn nữa các lớp tập huấn, tổ chức cho giáo viên tham
quan học tập ở các đơn vị bạn.

19
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng-Trường Mầm non Hoa Hồng


Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể

Mục lục
Nội dung

Trang
1
1
1
1
1
1
2
2
2
4
11
11
11
12

Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu và nhiệm vụ
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status