Giải pháp định tuyến tiết kiệm năng lượng trong mạng cảm biến - Pdf 40

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vi
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ix
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY .................4
1.1. Khái niệm về mạng cảm biến không dây .............................................................4
1.2 Cấu trúc mạng WSN .............................................................................................5
1.2.1 Cấu trúc 1 node mạng WSN ...................................................................... 5
1.2.2 Cấu trúc mạng cảm biến không dây .......................................................... 7
1.3. Vấn đề năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây .............................8
1.3.1 Khái niệm và phân loại các giao thức định tuyến cho mạng cảm biến
không dây ........................................................................................................... 8
1.3.2. Thước đo định tuyến ................................................................................. 9
1.3.3 Đặc điểm của mạng cảm biến không dây ảnh hưởng đến vấn đề định
tuyến ............................................................................................................... 10
1.4 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến không dây...................................................11
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề định tuyến trong mạng cảm biến không dây 14
1.5.1 Thời gian sống bên ngoài ........................................................................ 14
1.5.2 Sự đáp ứng ............................................................................................... 14
1.5.3 Tính chất mạnh (Robustness) .................................................................. 15
1.5.4 Hiệu suất (Synergy) ................................................................................. 15
1.5.5 Tính mở rộng (Scalability) ...................................................................... 15
1.5.6 Tính không đồng nhất (Heterogeneity) ................................................... 15
1.5.7 Tự cấu hình .............................................................................................. 15
1.5.8 Tự tối ưu và tự thích nghi ........................................................................ 16
1.5.9 Thiết kế có hệ thống ................................................................................ 16
1.5.10 Cách biệt và bảo mật ............................................................................. 16

i



ii


CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIAO THỨC CÂY
THU THẬP DỮ LIỆU TRONGMẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ................45
3.1 . Hệ điều hành Contiki .........................................................................................45
3.2 Thực thi giao thức EACTP trên hệ điều hành Contiki ........................................46
3.3 Đánh giá giao thức EACTP dựa trên mô phỏng .................................................54
3.3.1. Các thước đo đánh giá ............................................................................ 55
3.3.1.2 Tỷ lệ chuyển phát bản tin dữ liệu .......................................................55
3.3.1.3 Sự cân bằng năng lượng giữa các nút trong mạng ..........................55
3.3.1.4 Thời gian sống của mạng ................................................................56
3.3.2. Cài đặt mô phỏng.................................................................................... 56
3.3.3 Trình tự các bước mô phỏng các nút mạng cảm biến ............................. 57
3.3.4 Mô hình đánh giá mô phỏng 1 ............................................................... 62
3.3.4.1 Kịch bản đánh giá ..............................................................................62
3.3.4.2 Kết quả đánh giá ..............................................................................63
3.3.5 Mô hình đánh giá mô phỏng 2 ................................................................. 66
3.3.5.1 Kịch bản đánh giá ..............................................................................66
3.3.5.2 Kết quả đánh giá ................................................................................67
3.4. Kết luận chương .................................................................................................69
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TIẾT KIỆM NĂNG
LƯỢNG TRONG BỘ ĐO NĂNG LƯỢNG..........................................................70
4.1. Thiết kế...............................................................................................................70
4.1.1. Khối đo dòng điện .................................................................................. 71
4.1.2. Khối đo điện áp ...................................................................................... 74
4.1.3. Khối hiển thị LCD .................................................................................. 75
4.1.4. Khối TUmote .......................................................................................... 76
4.1.5. Module giao tiếp Ethernet ...................................................................... 77

ACK
Acknowledgement

Nghĩa tiếng việt
Bản tin xác nhận

ADV

ADVertisement

Bản tin thông báo

ANR

Alive Node Ratio

Tỷ lệ nút sống

Balanced Collection Tree

Giao thức cây thu thập dữ liệu cân

Protocol

bằng tải

CTP

Collection Tree Protocol


Energy Indicator Balance

Trạng thái năng lượng

ES

Energy State

Định tuyến nhận thức năng lượng

EAR

Energy Aware Routing

Định tuyến thích ứng vị trí

GAF

Geographic Adaptive Fidelity

MAC

Media Access Control

Chỉ số chất lượng liên kết

MANET

Mobile Ad-hoc Network


UDG

Mô hình UDG với nhiễu khoảng cách

Đồ thị vòng tròn đơn vị
Unit Disk Graph

TTL

Time To Live

Thời gian sống

SPIN

Sensor Protocols for Information
via Negotiation

Các giao thức định tuyến thông qua
thương lượng

Physical layer Random Access

Lớp vật lý

PHY

v




vi


Hình 3.8: So sánh tỷ lệ các nút còn sống trong mạng. ......................................................... 64
Hình 3.9: So sánh tỷ lệ chuyển phát bản tin dữ liệu. ........................................................... 64
Hình 3.10: So sánh sự cân bằng năng lượng giữa các nút mạng. ........................................ 65
Hình 3.11: Mô hình mô phỏng một cụm nhỏ gồm 10 nút. .................................................. 66
Hình 3.12: So sánh tỷ lệ giữa các nút mạng còn sống ......................................................... 67
Hình 3.13: So sánh tỷ lệ chuyển phát bản tin dữ liệu .......................................................... 68
Hình 3.14: So sánh sự cân bằng năng lượng giữa các nút mạng. ........................................ 68
Hình 4.1. Sơ đồ khối thiết bị đo năng lượng điện chuẩn Zigbee ......................................... 70
Hình 4.2. Sơ đồ khối thiết bị Gateway................................................................................. 71
Hình 4.3. Cảm biến dòng SCT-013-030 .............................................................................. 71
Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý của SCT-013-030. ..................................................................... 72
Hình 4.5. Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến dòng ................................................................. 73
Hình 4.6. Adapter AC-AC ................................................................................................... 74
Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến áp ..................................................................... 75
Hình 4.8. Màn hình LCD ..................................................................................................... 75
Hình 4.9. nút cảm biến không dây TUmote ......................................................................... 77
Hình 4.10. module Ethernet shield ...................................................................................... 77
Hình 4.11. Board Arduino Uno ........................................................................................... 78
Hình 4.12. Giao diện Arduino IDE ...................................................................................... 79
Hình 4.13. thử nghiệm đo công suất của bóng đèn 60W ..................................................... 84
Hình 4.14. Kết quả đo bằng thiết bị đo Kerde TW- 270...................................................... 84
Hình 4.15: Mô hình triển khai 4 thiết bị TU-SPM............................................................... 86

vii




LỜI MỞ ĐẦU
 Tính khoa học và tính cấp thiết của luận văn
Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Network) là một kết cấu hạ tầng
bao gồm hàng trăm, hàng nghìn nút mạng. Các nút mạng thường là các thiết
bị đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp, sử dụng nguồn năng lượng hạn chế (thường
dùng pin), có thời gian hoạt động lâu dài (từ vài tháng đến vài năm) và có thể hoạt
động trong môi trường khắc nghiệt (như trong môi trường độc hại, ô nhiễm, nhiệt
độ cao...).
Các nút cảm biến được phân bố rải rác trong trường cảm biến. Mỗi nút cảm
biến có khả năng thu thập và định tuyến dữ liệu đến một điểm thu thập
(Sink/Gateway) và người dùng cuối. Các nút giao tiếp với nhau qua mạng vô tuyến
ad-hoc và truyền dữ liệu về nút gốc bằng kỹ thuật truyền đa chặng. Người dùng
cuối/người quản lý có thể truyền thông với điểm thu thập thông qua Internet hay bất
kỳ mạng không dây nào ví dụ như mạng di động, WiFi, WiMAX hoặc người dùng
cuối cũng có thể truyền thông trực tiếp với điểm thu thập.
Trong mạng cảm biến không dây, các nút cảm biến thực hiện đồng thời cả hai
chức năng đó là:
- Chức năng sinh dữ liệu: Các nút cảm biến thu thập thông tin về các sự kiện
trong trường cảm biến và thực hiện việc truyền thông để gửi dữ liệu của chúng về
điểm thu thập.
- Chức năng định tuyến dữ liệu: Các nút cảm biến cũng tham gia vào quá
trình chuyển tiếp các bản tin nhận được từ các nút lân cận trong tuyến đường đa
chặng đến điểm thu thập.
Hầu hết các ứng dụng chính của mạng cảm biến không dây là thu thập thông
tin cảm nhận được trong trường cảm biến nên các giao thức thu thập dữ liệu nhận
được nhiều sự quan tâm nghiên cứu trong cộng đồng mạng cảm biến không dây.
Giao thức cây thu thập dữ liệu - CTP (Collection Tree Protocol) thực thi cơ
chế thu thập dữ liệu tin cậy từng bước nhảy (hop-by-hop). Các nút tự tổ chức thành
một cấu trúc dạng cây và dữ liệu luôn được gửi về nút cha cho tới khi đến được

Phạm vi nghiên cứu tác giả tập trung vào các phương pháp định tuyến dựa
trên sự nhận thức về năng lượng trong mạng cảm biến không dây.
 Mục tiêu của luận văn
- Tổng quan về mạng cảm biến không dây
- Nghiên cứu về các giao thức định tuyến có sự nhận thức về năng lượng
2


cho mạng cảm biến không dây, phân tích đánh giá và so sánh các loại giao thức
định tuyến này.
- Nghiên cứu giao thức định tuyến cây thu thập dữ liệu - CTP (Collection
Tree Protocol) cho mạng cảm biến không dây và mô phỏng.
- Xây dựng một hệ thống triển khai thực nghiệm cho phép tùy biến, tích hợp
các chức năng định tuyến mới và đánh giá hiệu năng của các giao thức nàỳ.
 Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu trong luận văn được kết hợp giữa nghiên cứu lý
thuyết với nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm. về nghiên cứu lý thuyết, tác giả
nghiên cứu khảo sát các giao thức định tuyến có sự nhận thức về năng lượng cho
mạng cảm biến không dây dựa vào các kiến thức cơ bản và các kết quả nghiên cứu
lý thuyết đã được công bố. về nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm, tác giả thực
hiện cài đặt giao thức định tuyến mới, chạy thử nghiệm giao thức định tuyến mới
dựa trên mô phỏng và thực nghiệm trên các nút cảm biến thật, từ đó tác giả đánh giá
các kết quả mô phỏng, thực nghiệm và kết luận về tính ưu việt của giao thức định
tuyến mới.
 Nội dung của luận văn
Nội dung của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về mạng cảm biến không dây
Chương 2: Các giải thuật định tuyến tiết kiệm năng lượng trong mạng cảm
biến không dây
Chương 3: Mô phỏng đánh giá hiệu năng giao thức cây thu nhập dữ liệu

di động cao. Tốc độ dữ liệu cho tính di động tại mức này bị giới hạn do dịch tần
Doppler. Mặt khác, WLAN có tốc độ dữ liệu cao. Bluetooth và Home RF đích đến
là tại nhà. Tốc độ dữ liệu mong muốn có dải radio thấp hơn và ngắn hơn nhiều, tính
di động cũng thấp.
Các nhà nghiên cứu ở Berkeley đã phát triển các thiết bị mạng cảm nhận
không dây, gọi là các hạt bụi “motes”, nó được tạo thành một cách công khai, sẵn
sàng để thương mại hóa, cùng với TinyOS một hệ điều hành kết nối chúng để có thể
dễ dàng sử dụng thiết bị này. Hình 1.2 dưới đây minh họa 1 thiết bị “mote”của
Berkeley. Sự tiện ích của thiết bị này như một chương trình dễ sử dụng với giá
tương đối rẻ, cho các thí nghiệm và triển khai thực tế đã mang lại một vai trò đầy đủ
trong cuộc cách mạng vàng của mạng cảm biến.

Hình 1.2: Thiết bị “mote” của Berkeley
1.2 Cấu trúc mạng WSN
1.2.1 Cấu trúc 1 node mạng WSN
Để xây dựng mạng cảm biến trước hết phải chế tạo và phát triển các nút cấu
thành mạng cảm biến. Các nút này phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định tùy
5


theo ứng dụng: Chúng phải có kích thước nhỏ, giá thành rẻ, hoạt động hiệu quả về
năng lượng có các thiết bị cảm biến chính xác có thể cảm nhận, thu thập các thông
số môi trường, có khả năng tính toán và có bộ nhớ đủ để lưu trữ và phải có khả
năng thu phát sóng để truyền thông với các nút lân cận. Mỗi nút cảm ứng được cấu
thành bởi 4 thành phần cơ bản như ở hình 1.3 dưới đây:

Hình 1.3: Các thành phần của một nút cảm ứng
Các bộ phận cảm ứng (sensing units) bao gồm cảm biến và bộ chuyển đổi
tương tự-số (ADC – Analog to Digital Converter). Dựa trên những hiện tượng quan
sát được, tín hiệu tương tự tạo ra bởi sensor được chuyển sang tín hiệu số bằng bộ

một các tự động. Chẳng hạn như các nút có thể xác định vị trí địa lý của nó thông
qua các nút khác (gọi là tự định vị).
Xử lý trong mạng và tập trung dữ liệu: Trong một số ứng dụng một nút cảm biến
không thu thập đủ dữ liệu mà cần phải có nhiều nút cùng cộng tác hoạt động thì mới thu
thập đủ dữ liệu, khi đó mà từng nút thu dữ liệu gửi ngay đến sink thì sẽ rất tốn băng
thông và năng lượng. Cần phải kết hợp các dữ liệu của nhiều nút trong một vùng rồi mới
gửi tới sink thì sẽ tiết kiệm băng thông và năng lượng.
Do vậy , cấu trúc mạng mới sẽ:
 Kết hợp vấn đề năng lượng và khả năng định tuyến.
 Tích hợp dữ liệu và giao thức mạng.
 Truyền năng lượng hiệu quả qua các phương tiện không dây.
 Chia sẻ nhiệm vụ giữa các nút lân cận

7


1.3. Vấn đề năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây
Vấn đề năng lượng tiêu thụ của nút cảm biến rất quan trọng bởi vì nhiều nút
cảm biến bị hạn chế về nguồn năng lượng. Các nút cảm biến không dây có thể hoạt
động bằng pin hoặc cũng có thể từ các nguồn năng lượng khác được tích trữ từ môi
trường. Trong cả hai trường hợp, năng lượng đều là một nguồn tài nguyên hạn chế.
Để kéo dài thời gian sống của mạng thì phần mềm trên các nút cảm biến cần phải
quản lý năng lượng tiêu thụ một cách hiệu quả.
Hạn chế về tài nguyên năng lượng đã ảnh hưởng nhiều đến việc thiết kế
phần cứng, phần mềm, giao thức mạng và cả kiến trúc mạng. Các nhà thiết kế phần
cứng bắt buộc phải lựa chọn các linh kiện phần cứng có công suất thấp cũng như hỗ
trợ chế độ ngủ hiệu quả về mặt năng lượng. Phần mềm chạy trên các nút cảm biến
không dây cần phải tắt các thành phần phần cứng không sử dụng và đặt các thành
phần phần cứng ở chế độ ngủ càng nhiều càng tốt. Nhờ sự hỗ trợ của các nhà phát
triển phần mềm, các nút mạng cảm biến có thể chạy hệ điều hành hỗ trợ các cơ chế

Trong thời gian qua, đã có nhiều giao thức định tuyến khác nhau được đề
xuất cho mạng cảm biến không dây. Các giao thức định tuyến này có thể được phân
loại thành bốn nhóm sau: Định tuyến phẳng, định tuyến phân cấp, định tuyến dựa
vào thông tin vị trí và định tuyến dựa vào chất lượng dịch vụ [ 14].
1.3.2. Thước đo định tuyến
Trong các giao thức định tuyến, thước đo định tuyến là thành phần quan
trọng của chiến lược định tuyến. Giao thức định tuyến sẽ tính toán đường đi ngắn
nhất dựa trên các thước đo định tuyến này. Một số thước đo định tuyến có thể được
sử dụng trong mạng cảm biến không dây như:
9


■ Độ tin cậy của liên kết: Rất nhiều bài báo nghiên cứu đã khảo sát các thước

đo đánh giá độ tin cậy cho các liên kết tổn hao cũng như các liên kết công
suất thấp. Thước đo đánh giá độ tin cậy được sử dụng phổ biến nhất là số lần
truyền kỳ vọng ETX (Expected Transmission). Số lần truyền kỳ vọng ETX
đặc trưng cho số lần truyền dẫn bản tin trung bình cần thiết để truyền thành
công một bản tin.
■ Độ trễ: Được sử dụng để thông báo trễ tuyến đường. Độ trễ có thể được sử

dụng như một thước đo hoặc một ràng buộc. Khi được sử dụng như một
thước đo thì đối tượng trễ biểu diễn tổng lượng trễ và trễ lớn nhất hay nhỏ
nhất dọc theo tuyến đường. Khi được sử dụng như một ràng buộc thì độ trễ
có thể được sử dụng để loại bỏ các liên kết có độ trễ lớn hơn một giá trị
ngưỡng cho trước.
■ Số bước nhảy: Xác định số bước nhảy dọc theo tuyến đường từ nút nguồn

đến nút đích.
■ Năng lượng của nút: Đây là một thước đo quan trọng trong mạng cảm biến

phải liên tục tiếp xúc với một môi trường khắc nghiệt dẫn đến việc hư hỏng
các nút cảm biến, các nút cảm biến có thể hết năng lượng, bộ thu phát vô
tuyến của nút cảm biến có thể đang ở chế độ ngủ, chất lượng liên kết vô
tuyến không ổn định do ảnh hưởng bởi các mạng không dây khác sử dụng
cùng một dải tần số.
■ Các mạng cảm biến không dây chủ yếu được thiết kế để thu thập thông tin

với các dòng dữ liệu chỉ theo một chiều từ các nút cảm biến đến nút gốc.
Đặc điểm này có thể phân biệt mạng cảm biến không dây với các mạng khác
(đặc biệt là mạng MANET).
Những đặc điểm này dẫn đến nhiều thách thức khi thiết kế giao thức định
tuyến cho mạng cảm biến không dây.
1.4 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến không dây
Kiến trúc giao thức được sử dụng bởi nút gốc và các nút cảm biến như hình
1.5. Trong mạng cảm biến, dữ liệu sau khi được thu thập bởi các nút sẽ được định
tuyến gửi đến sink. Sink sẽ gửi dữ liệu đến người dùng đầu cuối thông qua internet
hay vệ tinh.

11


Hình 1.5: Kiến trúc giao thức của mạng cảm biến.
Kiến trúc giao thức này kết hợp giữa công suất và chọn đường, kết hợp số
liệu với các giao thức mạng, sử dụng công suất hiệu quả với môi trường vô tuyến và
sự tương tác giữa các nút cảm biến. Kiến trúc giao thức bao gồm lớp vật lý, lớp liên
kết dữ liệu, lớp mạng, lớp truyền tải, lớp ứng dụng, phần quản lý công suất, phần
quản lý di động và phần quản lý nhiệm vụ.
 Lớp ứng dụng:Tùy vào từng nhiệm vụ của mạng cảm biến mà các phần
mềm ứng dụng khác nhau được xây dựng và sử dụng trong lớp ứng dụng. Trong
lớp ứng dụng có mốt số giao thức quan trọng như giao thức quản lí mạng cảm biến

đó là định tuyến ngang hàng, định tuyến phân cấp, định tuyến dựa theo vị trí. Xét
theo hoạt động thì chúng được chia thành định tuyến dựa trên đa đường (multipathbased), định tuyến theo truy vấn (query- based), định tuyến thỏa thuận (negotiationbased), định tuyến theo chất lượng dịch vụ (QoS – Quanlity of Service), định tuyến
kết hợp (coherent-based).
 Lớp kết nối dữ liệu: Lớp kết nối dữ liệu chịu trách nhiệm cho việc ghép
các luồng dữ liệu, dò khung dữ liệu, điều khiển lỗi và truy nhập môi trường. Vì môi
trường có tạp âm và các nút cảm biến có thể di động, giao thức điều khiển truy nhập
môi trường (MAC – Media Access Control) phải xét đến vấn đề công suất và phải
có khả năng tối thiểu hoá việc va chạm với thông tin quảng bá của các nút lân cận.
 Lớp vật lý: Lớp vật lý chịu trách nhiệm lựa chọn tần số, phát tần số sóng
mang, điều chế, lập mã và tách sóng.
 Phần quản lý công suất: điều khiển việc sử dụng công suất của nút cảm
biến. Ví dụ, nút cảm biến có thể tắt khối thu của nó sau khi thu được một bản tin từ
một nút lân cận. Điều này giúp tránh tạo ra các bản tin giống nhau. Khi mức công
suất của nút cảm biến thấp, nút cảm biến phát quảng bá tới các nút lân cận để thông

13


báo nó có mức công suất thấp và không thể tham gia vào các bản tin chọn đường.
Công suất còn lại sẽ được dành riêng cho nhiệm vụ cảm biến.
 Phần quản lý di động: phát hiện và ghi lại sự di chuyển của các nút cảm
biến để duy trì tuyến tới người sử dụng và các nút cảm biến. Nhờ xác định được các
nút cảm biến lân cận, các nút cảm biến có thể cân bằng giữa công suất của nó và
nhiệm vụ thực hiện.
 Phần quản lý nhiệm vụ: có thể lên kế hoạch các nhiệm vụ cảm biến trong
một vùng xác định. Không phải tất cả các nút cảm biến trong vùng đó đều phải thực
hiện nhiệm vụ cảm biến tại cùng một thời điểm. Kết quả là một số nút cảm biến
thực hiện nhiệm vụ nhiều hơn các nút khác tuỳ theo mức công suất của nó.
Những phần quản lý này là cần thiết để các nút cảm biến có thể làm việc
cùng nhau theo một cách thức sử dụng hiệu quả công suất, chọn đường số liệu trong

sảo để có thể đáp ứng tốt. Rất khó để chắc chắn rằng việc định dạng toàn cầu của hệ
thống là không bị hỏng với các thiết bị lỗi.
1.5.4 Hiệu suất (Synergy)
Các bộ xử lí nguồn, bộ nhớ - lưu trữ, thực hiện truyền nhận vô tuyến, cải
thiện nhanh chóng sự chính xác của bộ cảm biến. Tuy nhiên, vấn đề kinh tế được
đặt ra ở đây là giá cả trên một node giảm mạnh (từ hàng trăm đô la xuống còn vài
cent) đó là lý do để thiết kế các giao thức cho hiệu suất cao.
1.5.5 Tính mở rộng (Scalability)
WSN có khả năng hoạt động ở một vùng cực rộng (lớn hơn 10 ngàn, thậm
chí là hàng triệu node trong một giới hạn về độ dài). Có một vài hạn chế về thông
lượng và dung lượng làm ảnh hưởng đến scalability của hoạt động mạng.
1.5.6 Tính không đồng nhất (Heterogeneity)
Sẽ tồn tại sự không đồng nhất về hiệu năng của thiết bị trong quá trình cài
đặt thực tế (cụ thể là máy móc, thông tin dữ liệu và cảm biến). Sự không đồng nhất
sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến thiết kế.
1.5.7 Tự cấu hình
Do phạm vi và các ứng dụng trong tự nhiên, WSN là các hệ thống phân phối
không cần chủ. Hoạt động tự động là vấn đề chính được đặt ra trong thiết kế. Ngay

15


từ khi bắt đầu, các node trong WSN có thể được cấu hình theo topo mạng của
chúng, tự đồng bộ, tự kiểm tra và quyết định các thông số hoạt động khác.
1.5.8 Tự tối ưu và tự thích nghi
Trong WSN, thường có những tín hiệu không chắc chắn về điều kiện hoạt
động trước khi triển khai. Dưới những điều kiện đó, việc xây dựng những máy móc
để có thể tự học từ sensor và thu thập các phép đo mạng, sử dụng những cái học
được đó để tiếp tục hoạt động cải tiến là điều rất quan trọng.
Ngoài ra, một điều trước tiên không biết chắc được là môi trường mà WSN hoạt


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status