ĐỊA LÝ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI - Pdf 40

ĐỊA LÝ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I.
I.1.

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN
Lịch sử phát triển

Trong lịch sử phát triển của loài người, giao thông vận tải đường thủy sớm
được phát triển. Ngay từ ngày đầu, con người đã biết sử dụng thuyền để duy
chuyển trên sông, hồ để đánh bắt cá.
Giai đoạn sau, khi hoạt động sản xuất nông nghiệp của loài người phát triển,
con người sử dụng thuyền để vận chuyển hàng hóa, sinh hoạt… Hoạt động của
thuyền buồn trên sông nối liền các vùng con người sinh sông, làng mạc, chợ búa…
với nhau. Cũng từ gian đoạn này, hoạt động đường thủy văn sông có sự kết hợn với
hoạt động đường biển ven bờ. Sự kết hợp này giúp nối liền các lưu vực sông với
nhau lại thành một hệ thống. Những chiếc thuyền buồn trong giai đoạn này, đã
giúp con người vận chuyển các hàng hóa nặng và cồng kềnh đi khắp các lưu vực
sông ngòi trên lục địa, và các tuyến đường biển ven bờ. Cũng chính vì thế chế độ
phong kiến trong giai đoạn này, rất chú trọng đầu tư các đội thuyền chiến rất hùng
mạnh.
Đến thế kỉ XV – XVI, các lãnh chúa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã tiếng hành
những cuộc thám hiểm hàng hải, để vượt qua các biển và các đại dương của thế
giới. Và cuộc thám hiểm vĩ đại nhất thuộc về người Tây Ban Nha, lần đầu tiên
trong lịch sử, đội thuyền buồn gồm 5 chiếc của Magenlăng từ Tây Ban Nha vượt Đại
Tây Dương, qua eo Magenlăng ở Nam Mĩ, rồi vượt Thái Bình Dương tới Philippine,
qua Ấn Độ Dương và trở lại Tây Ban Nha. Có thể nói đây là chuyến hải hành vòng
quanh thế giới đầu tiên trong lịch sử loài người. Và cũng chính từ đây, khơi nguồn
cho việc thông thương buôn bán bằng tàu viễn dương trên phạm vi toàn thế giới.
Bước sang thời kì đại công nghiệp, khi khoa học công nghệ phát triển, các tàu
thuyền buồn viễn dương được thay thế bằng các tàu thủy chạy bằng máy cỡ lớn.
Cùng với đó, con người với những máy móc hiện đại đã tiến hành đào các kênh đào

- Giao thông vận tải nói chung và giao thông vận tải biển nói riêng là cầu nối
giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển.
- Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị
trường trong buôn bán quốc tế.
- Giao thông vận tải biển góp phần giao lưu và giao thoa các nền văn hóa trên
thế giới.
- Ngày nay, giao thông vận tải biển có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá
trình trao đổi hàng hóa quốc tế, khi nhu cầu giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng
được mở rộng.
1.3. Đặc điểm của ngành giao thông vận tải biển
Giao thông vận tải biển là một bộ phận của ngành giao thông vận tải, nên giao
thông vận tải biển mang những đặc điểm chung của ngành giao thông vận tải, cụ
thể:


-

-

-

-

Ngành giao thông vận tải biển có nhiệm vụ vận chuyển vận chuyển nguyên, nhiên
liệu, hàng hóa, hành khách theo yêu cầu của sản xuất và thị trường, phân phối lưu
thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu duy chuyển của nhân dân…
Giao thông vận tải biển không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, nhưng qua quá
trình lưu thông, thay đổi vị trí của hàng hóa, nó có khả năng tăng thêm giá trị của
hàng hóa. Nếu cước phí vận tải được giảm xuống sẽ làm giảm giá thành của sản

nạn trên biển.
Mặc dù giá cước vận tải rẻ, nhưng thời gian vận chuyển bằng đường biển rất dài,
nên hiện nay vận tải biển không thể cạnh tranh với các loại hình vận tải khác về yêu
cầu vận chuyển nhanh.
Bên cạnh đó, giao thông vận tải biển cũng mang đến nhiều mối lo về môi trường,
đặc biệt là các sự cố tràn dầu và từ việc rửa tàu vận chuyển dầu. Trong khi đó, giao
thông vận tải biển có khoảng một nữa khối lượng hàng hóa vận chuyển là dầu mỏ,
nên nguy cơ ô nhiễm môi trường là rất lớn.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN
THẾ GIỚI
Sự phát triển của ngành giao thông vận tải biển trên thế giới được thể hiện
thông qua 3 khía canh: Các tuyến đường vận vận tải biển quốc tế, đội tàu biển thế
giới và hệ thống các cảng biển trên thế giới.


2.1. Các tuyến vận tải quốc tế
Các tuyến hàng hải quốc tế thường được chia làm 3 loại: Từ cảng đến cảng,
tuyến con lắc và tuyến vòng quanh thế giới.
Các đại dương trên thế giới hiện nay có mức khai thác giao thông khác nhau,
đại dương có nhiều tuyến đường biển quốc tế nhất là Đại Tây Dương.
Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các kênh đào nối liền các đại dương lớn trên thế
giới, đã tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan
trọng.

Một số tuyến hàng hải quan trọng của thế giới:
Tuyến Bắc Đại Tây Dương
nối liền châu Âu và Bắc Mỹ,
Địa Trung Hải – châu Á qua
kênh Xuyê, đường qua kênh
Panama nối liền châu Âu và

Đơn vị: Triệu TEU
STT

Cảng biển

Quốc gia

Lượng hàng
hóa thông qua
27,6

1

Thượng Hải

Trung Quốc

2

Trung Quốc

25,9

3

Ninh Ba và
Chu Sơn
Xingabo

Xingapo


Trung Quốc

21,0

8

Trung Quốc

21,0

9

Đảo Tần
Hoàng
Hồng Kông

Trung Quốc

19,7

10

Busan

Hàn Quốc

18,1

Nguồn:Port of Rotterdam

29,9

3

Hồng Kông

Trung Quốc

24,4

4

Thâm Quyến

Trung Quốc

22,6

5

Busan

Hàn Quốc

16,2

6

Chu Sơn


Hà Lan

11,9

2.3. Hoạt động của đội tàu buôn thế giới

Lượng hàng
hóa thông qua
cảng
31,5

13,0

Nguồn:Port of Rotterdam

Hiện nay,khoảng 85.000 tàu biển có trọng tải trên 100 tấn đang hoạt động
khắp nơi trên thế giới,trong đó khoảng 1/2 làm nhiệm vụ vận tải,1/2 làm nhiệm vụ
dịch vụ.
Trên thế giới việc xây dựng và phát triển các tàu container đang được các nước
chú trọng nhằm tăng năng lực hoạt động của các cảng biển, đồng thời giúp cho việc
bốc dỡ hàng nhanh hơn,chuyên chở an toàn hơn và cũng dễ dàng tập kết và phân
phối hàng.
10 nước có đội tàu buôn lớn nhất năm 2007
STT
1
2
3
4
5
6

1.768
Nguồn: Microsoft Encarta World Atlas 2009
Hiện nay, các nước trên thế giới đang chú trọng phát triển các tàu container có
công suất lớn nhằm tăng năng lực vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa dễ dàng, nhanh
chóng, an toàn... từ đó tăng năng lực hoạt động của các cảng biển.
III. Thực trạng ngành giao thông vận tải biển Viêt Nam
3.1. Lịch sử phát triển của ngành giao thông vận tải biển Việt Nam
Từ xa xưa, sự giao lưu buôn bán quốc tế trên đường biển giữa Đại Việt và các
nước trong khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, và một số nước châu Âu đã được
hành thành và phát triển. Cho đến thế kỉ XV – XVI người Bồ Đào Nha đã vượt biển
Trung Quốc và đã đến vùng Côn Lôn.
Đến những thập niên cuối của thế kỉ XIX, người Pháp đã xây dựng ở nước ta
một hệ thông cảng dọc ven biển và vùng cửa sông như: Sài Gòn, Hải Phòng, Bến
Thủy, Đà Nẵng,
Quy Nhơn, Hòn Gai, Cẩm Phả, Nha Trang, Phan Thiết...đế phục
vụ cho phát triển kinh tế và xuất khẩu.
Suốt trong thời kì chiến tranh, ngành giao thông đường biển chủ yếu phục vụ
cho mục đích quân sự. Sau khi thống nhất đất nước nắm 1975, ngành giao thông
vận tải biển có nhiều bước phát triển mới. Các cảng biển được cái tạo và xây dựng
lại, trọng tải của tàu vận chuyển được nâng cao, từ đó tạo nên sự phát triển tương
đối ổn định của ngành giao thông vận tải biển trong giai đoạn này.
Hiện nay, trong xu thế hội nhập thế giới ngành giao thông vận tải đường biển
ngày càng phát triển mạnh mẽ và giữ vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống
giao thông vận tải Việt Nam.
3.2. Tiềm năng phát triển của ngành giao thông vận tải biển Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có vùng biển rộng, bờ biển dài và có chỉ số hàng hải
(maritime index) là 0,01 (trung bình 100km đất liền có 01 km bờ biển), cao gấp
6 lần tỷ lệ này của thế giới. Dọc bờ biển có nhiều eo vụng, vũng vịnh sâu, lại gần các
trung tâm đô thị lớn, các trung tâm du lịch biển, đảo, các khu vực sản xuất hàng
hóa có nhu cầu xuất nhập khẩu khẩu. Ngoài ra, có gần 3.000 đảo ven bờ tạo

- Đà Nẵng – Cửa Lò ( 450km )
- Đà Nẵng – Quy Nhơn ( 300km )
...
Việc phát triển các tuyến đườn biển nội địa ở các cảng biển lại hai cũng khá
được chú trọng như: cảng Quy Nhơn – Phan Thiết ( 440km ), Phan Thiết – Nhà Bè
( 290km)...
Ngoài ra, do nước ta có nhiều đảo và quần đảo nên việc phát triển các tuyến
đường biển từ đất liền ra các đảo cũng rất được chú trọng, cụ thể như:
- Tại Quảng Ninh, có 6 tuyến vận tải từ bờ ra đảo.
- Tại Hải Phòng, cũng có 6 tuyến vận tải từ bờ ra các đảo.
- ...
*Các tuyến đường biển quốc tế
Ngày nay, với xu hướng mở rộng quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các
nước trong khu vực và thế giới, cùng với sự phát triển của hoạt động xuất nhập
khẩu, các tuyến đường biển quốc tế đã được hành thành và phát triển nhanh chóng.
Các tuyến đường biển quốc tế của nước ta chủ yếu được hình thành dựa vào luồng
xuất nhập khẩu hàng hóa với các nước trên thế giới.
Bảng : Một số tuyến đường biển quốc tế của Viêt Nam
STT

Tuyến vận tải

Luồng hàng xuất
khẩu

Luồng hàng
nhập khẩu


1


b. Hệ thống cảng biển Việt Nam
Đến đầu năm 2014, nước ta có khoảng 234 cảng biển lớn nhỏ và gần 100 địa
điểm ven biển, ven đảo có thể xây dựng cảng, kể cả cảng ở quy mô trung chuyển
quốc tế.
Ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
2190/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến
năm 2020, định hướng đến 2030. Theo đó, hệ thống cảng biển Việt Nam được phát
triển theo vùng lãnh thổ, gồm 6 nhóm:
Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.
Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận.
Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và trên sông
Soài Rạp thuộc Long An, Tiền Giang).
Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú
Quốc và các đảo Tây Nam).
Theo quy mô, chức năng và nhiệm vụ hệ thống cảng biển Việt Nam có các
loại cảng:
(1) Cảng tổng hợp quốc gia: là các cảng chính trong hệ thống cảng biển Việt
Nam bao gồm: Cảng trung chuyển quốc tế: Vân Phong (Khánh Hòa); Cảng
cửa ngõ quốc tế: Hải Phòng (Lạch Huyện) và cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (khu vực
Thị Vải - Cái Mép); Cảng đầu mối khu vực: Hòn Gai (Quảng Ninh), Nghi Sơn
(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi),
Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang, Ba Ngòi (Khánh Hòa), Sài Gòn (thành phố Hồ
Chí Minh), Đồng Nai.
(2) Các cảng địa phương: có phạm vi hấp dẫn và chức năng phục vụ chủ yếu
trong phạm vi địa phương (tỉnh, thành phố).
(3) Cảng chuyên dụng: phục vụ trực tiếp cho các cơ sở công nghiệp tập trung,
hàng qua cảng có tính đặc thù chuyên biệt (dầu thô, sản phẩm dầu, than, quặng, xi

100% tàu khí hóa lỏng

Tồn tại lớn nhất là hiệu quả kinh doanh kém, thua lỗ kéo dài, nhiều chủ tàu có
nguy cơ phá sản.
3.4. Định hướng phát triển của ngành gia thông vận tải Việt Nam
Lĩnh vực hàng hải sẽ tái câu cấu với mục tiêu tăng thị phần vận chuyển hàng
hóa xuất nhập khẩu của đội tàu biển quốc gia 25-30%.
Đến năm 2020, thị phần vận tải hàng hóa bằng đường biển đạt khoảng 21,25%,
đáp ứng khoảng 94,3% thị phần vận tải hàng hóa quốc tế và khoảng 8,55% thị
phần vận tải hàng hóa liên tỉnh nội địa.
Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, các cảng cửa ngõ quốc
tế tại các vùng kinh tế trọng điểm.
Ưu tiên đầu tư đồng bộ, hiện đại và có phương án khai thác hiệu quả các khu
bến cảng Lạch Huyện thuộc cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng và khu bến cảng Cái
Mép - Thị Vải thuộc cảng cửa ngõ quốc tế Vũng Tàu; khuyến khích các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư phát triển cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong.


KẾT LUẬN
Với xu hướng toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn
thế giới như ngày nay, ngành giao thông vận tải biển giữ vai trò đặc biệt quan
trọng trong sự trao đổi thương mai trên thế giới. Các quốc gia có biển có điều kiện
vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế. Ngày nay, hầu hết các quốc gia giáp biển
đều tập trung phát triển mạnh mẽ ngành giao thông vận tải biển. Vì vậy, trong
tương lai ngành giao thông vận tải biển sẽ càng phát triển và giữ vai trò quan
trọng hơn nữa.


BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
Học phần: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 2

1
2
3
4

Họ và tên
Nguyễn Tăng Tin
Dương Duy Minh
Phạm Thị Thùy Trao
Lương Anh Vĩnh

Điểm
9
9
9
9

Ghi chú




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status