BỘ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HSG CẤP KHU VỰC DUYÊN HẢI MÔN HÓA LỚP 11 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN - Pdf 40

TRƯỜNG THPT

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ DUYÊN HẢI 2014

CHUYÊN

MÔN: SINH 11

BẮC GIANG

I. PHẦN SINH LÍ THỰC VẬT
Câu 1(2 điểm ) :
a. Chỉ rõ con đường đi của nước trong cây. Tại sao có những cây cao hàng trăm mét mà
vẫn đưa được nước lên lá, các lực tham gia vào quá trình này?
b. Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion
khoáng.
Câu 2 ( 2 điểm ) :
a. Thực vật sử dụng nitơ ở dạng nào? Tại sao "cây xanh tắm mình trong biển đạm mà vẫn
đói đạm"
b. Chứng minh mối quan hệ giữa ánh sáng và nhiệt độ đối với quá trình trao đổi nitơ trong
cây?
Câu 3 (2 điểm) :
a. Các chất tham gia và sản phẩm của quá trình quang hợp đi đến lục lạp và ra khỏi lục lạp
bằng những con đường nào?
b.Việc sử dụng đồng vị phóng xạ nhằm mục đích gì trong quang hợp?
c.Trong thí nghiệm về lục lạp tách riêng để tổng hợp ATP. Điều gì xảy ra khi cho thêm
một chất làm màng thấm tự do với H+.
Câu 4 (2 điểm) :
a. Xem xét NADH được hình thành trong quá trình đường phân. Chất nhận cuối cùng các
electron của nó trong lên men, chất nhận cuối cùng các electron của nó trong hô hấp hiếu
khí?

b. Cơ chế dẫn truyền xung TK qua xinap hoá học. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn
truyền? Vì sao xung TK qua xinap chỉ theo 1 chiều từ màng trước qua màng sau mà
không có chiều ngược lại.
Câu 4( 2điểm):
a. Phụ nữ trong thời kỳ mang thai, cho con bú do chế độ ăn không hợp lý nên có hiện
tượng xương xốp, xương yếu (loãng xương) răng kém bền, dễ bị sâu răng. Dựa vào hiểu
biết về nội tiết, hãy giải thích hiện tượng trên.
b. Một bệnh nhân bị tiểu đường typ I , trong một lần tiêm quá liều insulin, người này cảm
thấy choáng váng, bác sỹ chỉ định tiêm 1 liều glucagon. Giải thích hiện tượng trên. Người
bị tiểu đường trong trường hợp nào không cần tiêm insulin?
Câu 5( 2điểm):
a. Thể vàng có vai trò gì trong kinh nguyệt và mang thai
2


b. Người ta thường mô tả tạo noãn như sự tạo ra cái trứng đơn bội qua giảm phân; nhưng
ở nhiều động vật, kể cả người, đó là một mô tả thiếu chính xác. Hãy giải thích
III. PHẦN KĨ NĂNG THỰC HÀNH ( 1 điểm)
Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh vai trò của các bộ phận trong một cung phản xạ.
Phân thích kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả?
....................................................Hết.....................................................

3


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN : SINH 11
Câu

Nội dung

trong, đầu cuối và bên đục thủng
lỗ.
Thành được linhin hóa

Bền chắc, chịu được áp lực của
dòng nước bên trong

Các lỗ bên sắp xếp sít nhau, lỗ Tạo dòng vận chuyển ngang
bên của ống này thông với lỗ bên
của ống bên cạnh
2

a. Thực vật lấy Ni tơ ở 2 dạng NH4+ và NO3-

0,5

- Ni tơ trong khí quyển chiếm 79% , tuy nhiên N2 có liên kết rất bền, 0,5
thực vật không thể sử dụng được, N2 phải được chuyển thành NH4+
hoặc NO3- nhờ các con đường: Vi sinh vật , sấm sét, tổng hợp nhân
tạo.
Vì vậy "cây xanh tắm mình trong biển dạm nhưng vẫn đói đạm"
4


b. Mối quan hệ giữa ánh sáng và nhiệt độ đối với quá trình trao đổi
nitơ trong cây:
Quá trình trao đổi nitơ trong cây gồm:
1. Quá trình khử nitrat:
NO3- ----> NO2- ----> NH4+
2. Quá trình đồng hoá amoni:

Hình thành đường đôi ( sacarozơ) đi theo mạch rây ---> rễ.

0,25

b. Việc sử dụng đồng vị phóng xạ trong quang hợp nhằm mục đích
+ O18 vào H2O và O18 vào CO2:
- Xác định nguồn gốc O2 giải phóng từ đâu ---> CM được O2 sinh ra
5


từ pha sáng qua quá trình quang phân li nước.

0,25

- H2O sinh ra từ pha tối
+

14

C vào CO2 để nghiên cứu sự phân bố của C trong sản phẩm

quang hợp.
c. Nếu màng thilacoit thấm tự do với H+ thì không còn chênh lệch về 0,5
nồng độ H+ giữa 2 bên màng do đó tốc độ tổng hợp ATP sẽ chậm lại
và cuối cùng dừng lại. Do hợp chất cho thêm sẽ không cho phép hình
thành một gradient proton qua màng nên ATP synthase không thể
xúc tác để tạo ATP.

4



1,0

Điểm khác biệt

Cây gỗ lim

Cây tr e

Loại thực vật

Hai lá mầm

Một lá mầm

Mô phân sinh

có 2 loại: Mô phân - Mô phân sinh đỉnh
sinh

6

đỉnh

(đỉnh (đỉnh ngọn, đỉnh rễ)


ngọn, đỉnh rễ) và và mô phân sinh
mô phân sinh bên


+Mô phân sinh bên: +Không có mô phân
sinh

trưởng

tăng sinh bên, vì vậy

kích

thước

thân, không



sinh

giúp cây gỗ to ra trưởng thứ cấp. Cây
hàng năm

tre không thể tăng
kích thước thân như
cây gỗ.
- Có mô phân sinh
lóng, giúp lóng dài
ra

Bó mạch

Xếp thành vòng, có Xếp lộn xộn, không

quan mới
+ Ngăn chặn sự hoá già (có liên quan tới sự ngăn chặn
sự phân huỷ prôtein, axít nuclêic và diệp lục.)

II
1

PHẦN SINH LÍ ĐỘNG VẬT
a. Nín thở : lệnh từ vỏ não đi xuống làm ức chế hoạt động của trung
khu hô hấp

0,25

- Chỉ được một lúc vì nồng độ O2 giảm, nồng độ CO2 tăng---> kích
thích trung khu hô hấp..........gây phản xạ thở ra

0,25

b. Dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm thì
phổi co xẹp lại, gây rối loạn thông khí
c. Dự trữ O2 bằng cách tăng số lượng máu nhiều, cơ quan tạo máu 0,25
(lách) của cá voi, cá heo lớn --> Vận chuyển được nhiều O2, ngoài ra
còn có nhiều mioglobin
d. Tăng nồng độ CO2 máu làm tăng tốc độ khuếch tán của CO2 vào
dịch não tủy, nơi CO2 kết hợp với nước để tạo thành acid carbonic. 0,25
Phân ly acid carbonic giải phóng ra các H+ làm giảm pH của dịch não
tủy.

2


diện lòng mạch cũng ảnh hưởng đến huyết áp (khi mạch co huyết áp
tăng, mạch giãn huyết áp giảm....)
+ Lứa tuổi, giới tính, trạng thái tâm - sinh lí, chế độ sinh hoạt, thể
dục thể thao
*Vì nó làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với natri, ion natri sẽ
chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu, gây tăng nước
trong tế bào, tăng trương lực của thành mạch, gây co mạch, tăng sức
cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối cộng thêm
các yếu tố trong cuộc sống sẽ làm tăng hoạt động của hệ thần kinh
giao cảm, tăng hoạt động của hệ renin - angiotensin, dẫn đến tăng tái
hấp thu natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào của cơ trơn
gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.
Na+ trong máu tăng, làm tăng áp suất thẩm thấu của máu, kéo nước 0,25
vào làm tăng khối lượng máu-> gây tăng huyết áp
3

a
- Thuốc phiện (ma túy) có cấu trúc giống endophin

0,25

- Thuốc phiện (ma túy) bám vào thụ thể màng sau TBTK --> giảm 0,25
đau, kích thích hưng phấn, gây sảng khoái.
- Khi đã sử dụng rồi: TBTK có sự dụng nạp -> Có xu hướng cần
chất này, nên cơ thể đòi hỏi nhiều hơn

0,25
9



PTH (paratiroit hoocmon): tác dụng làm tăng nồng độ canxi trong
máu bằng cách tác dụng lên ruột làm tăng tái hấp thu canxi, thận 0,5
giảm thải canxi, huy động canxi ở xương như sơ đồ xương xốp,
loãng xương

10


Ca+2

0,25
Tuyến cận giáp

Giảm hấp thu Ca+2 xương
Tăng hấp thu Ca+2 ruột

PTH

Tăng tái hấp thu Ca+2 thận
b.
- Tiêm quá nhiều insulin --.> tăng chuyển hoá glucose glicogen, 0,25
làm nồng độ glucose trong máu giảm gây choáng váng

0,25

- Tiêm glucagon để chuyển hoá glicogen  glucose  nâng đường
huyết trở về bình thường
- Người bị tiểu đường không cần tiêm insulin:

0,25

cm2
+ Bông, đĩa thủy tinh, khăn, nước sạch
11


- Hóa chất: Axit H2SO4 0,5%, 1%, 3%
b. Tiến hành thí nghiệm:- Chứng minh bộ phận tiếp nhận:
Dùng panh kẹp giấy thấm axit H2SO4 thấm vào da ếch, thử với nông 0,5
độ tăng dần đến khi chân ếch co gấp lại
+ Cắt 1 miếng da chân ếch 1cm2, tẩm axit vào xem xét chân ếch có
co không
- Chứng minh vai trò của khâu dẫn truyền:
+ Cắt đứt dây thần kinh ngồi: Rạch phía sau đùi ếch, phá bỏ màng
liên cơ, tìm dây thần kinh ngồi, cắt đứt.
+ Dùng panh kẹp giấy thấm axit H2SO4 thấm vào da ếch. Quan sát
cử động chân ếch.
- Chứng minh vai trò của khâu trung ương:
Dùng kim chọc tủy, phá hủy toàn bộ tủy sống
Kích thích da chân ếch bằng giấy thấm axit H2SO4 thấm vào da ếch.
Quan sát cử động chân ếch.
c. Phân tích kết quả
- Sau khi cắt da chân ếch, phản xạ không xảy ra: Vì đã mất bộ phận
tiếp nhận kích thích
- Sau khi cắt dây thần kinh ngồi, không còn phản xạ, vì đã hủy bộ
phận dẫn truyền mặc dù bộ phận tiếp nhận và trung ương thần kinh
vẫn nguyên vẹn
- Sau khi phá bỏ tủy sống, không còn phản xạ vì đã phá hủy trung
ương thần kinh mặc dù bộ phận tiếp nhận và dẫn truyền vẫn còn
nguyên vẹn
KL: Cung phản xạ gồm các bộ phận

bào này sang tế bào khác đã làm giảm thế nước của tế bào mạch
gỗ của rễ rồi tới tế bào biểu bì.
Câu 2:
1.
- Vàng không có lợi nhưng lại được tích trữ lượng lớn trong cây,
chứng tỏ hệ thống lọc (màng sinh chất và cầu sinh chất) ở cây đã mất
khả năng lọc đối với vàng. Điều này có thể do đột biến làm vô hiệu
hóa các kênh trên hai cấu trúc này. Ví dụ làm cho lỗ liên bào to hơn
bình thường.
-Nếu cơ chế tác động của vàng như một kim loại nặng mà cây trung
hòa được độc tính của nó là do trong cây hình thành các phức hữu cơ
với vàng như phức chelat.
2. Áp suất thẩm thấu của dung dịch được tính bằng công thức P =
iCRT
Trong đó i của dung dịch NaCl là i= 1+ 1(2-1)=2
Do đó P của dung dịch là:
P = 2.0,2.0,082.(27+273) = 9,84 (atm)
Để cây hút được nước thì áp suất thảm thấu tối thiểu của tế bào lông
hút phải lớn hơn của dung dịch. Vậy áp suất thẩu thấu tối thiểu của
dung dịch lớn hơn 9,84 atm.

0,5

0,5

0,5
0,5

Câu 3
1. Phương trình tổng quát của mỗi pha:…

ra khi có ánh sáng.
- Enzim rubisco vẫn phân bố ở tế bào nhu mô lá, nơi có nồng độ O2
cao. Đặc biệt thực vật này lại đóng khí khổng vào ban ngày. Tuy
nhiên enzim PEP cacboxylaza có ái lực cao với CO2 nên ngay lập
tức sử dụng chúng vì vậy ta không đo được song thực chất ở thực
vật này vẫn có hô hấp sáng.
2. Hô hấp với dinh dưỡng khoáng và Nitơ :
- Với dinh dưỡng khoáng :
+ Tạo anion hữu cơ => kết hợp với cation khoáng => građient điện
tích hoặc građient nồng độ của từng ion.
+ Tạo H+ và HCO3- cho quá trình hút bám trao đổi.
+ Cung cấp năng lượng ATP cho hút khoáng chủ động.
- Với dinh dưỡng Nitơ :
+ Tạo năng lượng và lực khử cho cố định Nitơ và khử nitrat hóa.
+ Tạo điều kiện cho quá trình hấp thụ amôn và nitrat tương tự các
nguyên tố khoáng khác.
+ Tạo các axít hữu cơ cố định amôn.

0,5
0,5

0,5

0,5


Câu 5:
1. a. Thời gian chiếu sáng tới hạn là 12 giờ, với loài này có nghĩa là cây sẽ ra
hoa khi thời gian chiếu sáng liên tục trong ngày lớn hơn 12 giờ.
b. Các quang chu kì kích thích sự ra hoa của cây đang xét:

2. Miôglôbin. Đặc tính: Có ái lực cao với ôxi nên chỉ giải phóng
ôxi khi phân áp của khí này thấp.
0,5
3. Do hiện tượng nợ ôxi: Khi ta vận động mạnh, máu không cung
cấp đủ ôxi cho cơ => hô hấp kị khí tạo axít lăctíc. Khi nghỉ ngơi
cơ thể vẫn cần ôxi để chuyển hóa nốt lượng axít lăctíc này.
Câu 8:
1. Vì:

0,5

0,5
1,0

0,25
0,25


-

Xináp điện thực chất là các kênh ion liên hệ giữa hai màng tế bào
tham gia xináp.
 Tốc độ nhanh nhưng khó điều chỉnh, xung thần kinh có thể lan
truyền theo hai chiều.
2. Các đặc điểm của sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa
học:
- Chỉ lan truyền theo 1 chiều (do sự phân bố thụ thể và túi chứa chất
trung gian hóa học, do enzim phân giải chất trung gian hóa học ở 1
màng sau).
- Có hiện tượng chậm xináp do có quá trình chuyển thông tin từ điện 0,5

1
- Chứa chất kích thích nhân tiến hành quá trình phân chia.
3. Để đưa tế bào về trạng thái phản phân hóa Go.
0,5
Câu 11
1. Dùng Javen để tẩy bớt lớp nội sinh chất tạo điều kiện cho tế bào
0,25
bắt màu được phẩm nhuộm. Đồng thời Javen còn tẩy màu của vi
phẫu tạo điều kiện cho việc quan sát tốt hơn.
0,25
Phải rửa sạch javen vì lượng dư javen sẽ tẩy màu thuốc nhuộm và
làm cho thuốc nhuộm không xâm nhập vào mô.
0,5
2. Cấu trúc đó là mạch gỗ (xylem) vì nó bao gồm các tế bào chết đã


mất tính thấm chọn lọc.


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI OLYMPIC KHU VỰC DUYÊN HẢI

LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ

VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VII
Môn: Sinh học 11

ĐỀ ĐỀ XUẤT


2. Tại sao khi thiếu ôxi thì sự tổng hợp ATP trong ti thể bị ngừng trệ?
Câu 5 (2 điểm) Sinh trưởng phát triển ở thực vật
1. Tế bào thực vật tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do tác động của
những cơ chế nào?
2. Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào
ban đêm của một cây bằng ánh sáng trắng, cây đó đã không ra hoa. Cây đó là cây
ngày dài hay ngày ngắn? Vì sao?
Câu 6 (1 điểm) Hô hấp ở động vật
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo, hoạt động của hệ hô hấp ở lớp chim và thú.
Ưu điểm quan trọng giúp đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ở mỗi lớp là gì?
Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn
1. Hãy nhận xét nhận định sau: “Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan)
có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”.
2. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín).
- Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không? Tại sao?
- Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim (thể tích tâm
thu) có thay đổi không? Tại sao?
- Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao?
- Hở van tim gây nguy hại như thế nào đến tim?
3. Trong một chu kỳ tim, khi tâm thất co và tâm nhĩ co, lượng máu tống đi có bằng
nhau không? Giải thích.
Câu 8 (2 điểm) Thần kinh
1. Tại sao những người hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác?
2. Các chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật.
3. Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlinesteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho
tính mạng không? Tại sao?
2


Câu 9 (2 điểm) Nội tiết và cân bằng nội môi

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ LẦN THỨ VII
Môn: Sinh học 11

ĐỀ ĐỀ XUẤT

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2 điểm) Trao đổi nước
Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây
xanh:
1. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo.
2. Hiãûn tæåüng æï gioüt chè xaíy ra åí nhæîng cáy buûi
tháúp vaì åí nhæîng cáy thán thaío.
3. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.
4. Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.
1

Mưa lâu ngày, độ ẩm không khí cao sẽ cản trở sự thoát hơi nước. 0,5 đ
Nắng to đột ngột sẽ đốt nóng lá (vì sự thoát hơi nước gặp khó khăn).

2

Vì những cây này thường thấp, không khí xung quanh dễ bị tình trạng 0,5 đ
bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây
ra hiện tượng ứ giọt.

3

Do rễ cây thiếu ôxi :

chuyển hóa các ion khoáng từ xác động, thực vật.

2

Nhận định đó là sai. Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình 0,5đ
trạng mất nitơ trong đất vì:
+ Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các phản ứng 0,25đ
nitrat hóa, các gốc nitrat được giữ lại trong đất.
+ Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản nitrat 0,25đ
hóa (phản ứng xảy ra trong điều kiện yếm khí lúc đó tạo nitơ tự
do bay mất).

3

- Đó là chất leghemoglobin- một protein chứa sắt có thể liên kết thuận 0,25đ
nghịch với oxygen.
- Vai trò : Chất này là ‘chất đệm’ oxygen, làm giảm nồng độ oxygen 0,25đ
tự do, tạo môi trường kị khí cho vi khuẩn cố định nitơ hoạt động,
đồng thời lại điều chỉnh sự cung cấp oxygen cho các tế bào cần hô
hấp mạnh để tạo ATP cho quá trình cố định nitơ.

Câu 3 (2 điểm) Quang hợp ở thực vật

5


1.Trong tế bào bao bó mạch của thực vật C4 chỉ có PSI (không có PSII). Điều đó có
ý nghĩa gì đối với cây?
2. Ở cây Thuốc bỏng, nếu hái lá nhai vào buổi sáng sớm ta thấy có vị chua, nhưng
hái lá nhai vào buổi chiều thì có vị hơi nhạt. Giải thích?

chứa diệp lục, không có quang hợp giải phóng O2 và màng dày hơn
để O2 bên ngoài không vào được bên trong. Ở tế bào dị hình hệ enzim
nitrôgennaza hoạt động cố định nitơ.

6


4

Cơ chất của enzim Rubisco là O2, CO2, RiDP

0,5đ

Câu 4 (2 điểm) Hô hấp ở thực vật
1. Nêu khái niệm hô hấp sáng. Mô tả cơ chế hô hấp sáng bằng sơ đồ tóm tắt.
Có ý kiến cho rằng : “Hô hấp sáng có hại cho cây”. Bạn hãy nhận xét ý kiến trên.
2. Tại sao khi thiếu ôxi thì sự tổng hợp ATP trong ti thể bị ngừng trệ?
1

* Hô hấp sáng là sự hô hấp gia tăng thêm bên cạnh hô hấp bình thường
xảy ra ở thực vật C3 trong điều kiện chiếu sáng mạnh.

0,25đ

* Sơ đồ:
Ánh sáng mạnh

RiDP→ Axit
Glicolic


phức hệ ATP-syntetaza tổng hợp ATP từ ADP và Pv
Câu 5 (2 điểm) Sinh trưởng phát triển ở thực vật
1. Tế bào thực vật tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do tác động của
những cơ chế nào?
2. Người ta làm thí nghiệm đem ngắt quãng một lần thời gian che tối tới hạn vào
ban đêm của một cây bằng ánh sáng trắng, cây đó đã không ra hoa. Cây đó là cây
ngày dài hay ngày ngắn? Vì sao?
7


1

Tế bào tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do 3 cơ chế:

0,5đ

- Cơ chế thẩm thấu: các không bào nhỏ của tế bào mô phân sinh
(do hoạt động trao đổi chất) hấp thụ nước làm không bào lớn lên thành
không bào trung tâm dồn nhân và tế bào chất về sát màng xenlulôzơ.
- Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên của tế bào nhờ sự hoạt 0,5đ
hoá hoạt động vận chuyển H+ của bơm proton, tạo ATP làm nguồn
năng lượng cho hoạt động tế bào và thúc đẩy sự tăng trưởng.
- Sinh trưởng axit làm mềm giãn thành xenlulôzơ: Do hoạt động của
bơm proton nằm trên màng sinh chất vận chuyển H+ về phía thành 0,5đ
xenlulozơ tạo môi trường axit, làm đứt gãy cầu ngang giữa các sợi
xenlulozơ làm trượt giãn thành tế bào.
2

Chắc chắn cây đó phải là cây ngày ngắn vì cây ngày ngắn là cây đêm 0,5đ
dài ( ra hoa trong điều kiện thời gian đêm tối lớn hơn thời gian đêm tối


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status