Bài 2: Văn học lãng mạn trước câch mạng tháng Tám - Pdf 43

Bài 2
Văn học lãng mạn trớc cách mạng
A Thơ lãng mạn
I/ Bối cảnh lịch sử 1900 - 1945
So với tiến trình lịch sử 4000 năm của dân tộc, thời kỳ lịch sử với chỉ cha đầy 50 năm
(1900 - 1945) không phải là dài, nhng nếu nói đến những biến động, thì đây lại là giai đoạn
có nhiều biến động căn bản nhất về phơng diện lịch sử xã hội.
Nguyên nhân trực tiếp và cục diện của sự thay đổi này bắt đầu từ khi thực dân Pháp
nổ súng xâm lợc Việt Nam (1858), nhng phải đến giai đoạn thực dân Pháp cơ bản thực
hiện xong công cuộc bình định và chuyển sang khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt
Nam (1896 - 1913) thì cuộc đổi thay xã hội và từ đó kéo theo sự đổi thay môi trờng văn
hoá mới diễn ra rõ nét trên toàn nớc ta.
Trong giai đoạn cha hoàn tất công cuộc bình định trên khắp đất nớc Việt Nam, thực
dân Pháp cơ bản vẫn duy trì Nho học, giữ chế độ khoa cử cũ. Tuy vẫn chấp nhận việc học
chữ Hán, nhng bằng những nghị định (ở Nam Kỳ) từ năm 1879, thực dân Pháp đã đa cả
chữ quốc ngữ và chữ Pháp vào chơng trình thi.
Năm 1906, sau khi thành lập nha học chính Đông Dơng, thực dân Pháp chia việc
học ra làm ba bậc: ấu học, tiểu học và trung học. Trong đó bậc ấu học đợc tổ chức tại
các làng xã, do các thầy đồ dạy bằng chữ Hán và chữ quốc ngữ. Bậc tiểu học đợc học
tại các phủ huyện, do các giáo thụ, huấn đạo trông nom. ở bậc này, ngoài Tứ th Ngũ
kinh, học sinh còn học thêm Nam sử và chữ Quốc ngữ. Không dạy thơ phú, câu đối và
văn bác cổ. Một số ngời còn tự nguyện học thêm chữ Pháp. Bậc trung học đợc tổ chức ở
các tỉnh lỵ, do đốc học điều khiển. Đốc học dạy chữ Hán, các giáo viên trờng Pháp
Việt dạy chữ quốc ngữ và chữ - Pháp (riêng chữ Pháp bắt buộc phải học)...
Năm 1915 đời Duy Tân, khoa thi Hơng cuối cùng đợc tổ chức tại Bắc kỳ. Năm 1917,
toàn quyền Xa Rô lại một lần nữa ra nghị định sửa đổi lại việc thi. Chúng bãi bỏ mọi chế
độ thi cử theo hệ thống Nho học cũ và thay vào đó một hệ thống giáo dục khác nhằm tạo
ra một đội ngũ công chức có trình độ Tây học, thay thế cho tầng lớp Nho sĩ cũ, kéo nền
1
văn hoá Việt Nam ra khỏi nền văn hoá truyền thống, kể cả ảnh hởng văn hoá Trung Hoa
lâu đời.

của Phan Khôi xuất hiện ngày 10 - 3 - 1932 trên Phụ nữ tân văn, đã tạo nên làn sóng h-
ởng ứng của lớp thanh niên và gây hoang mang cho lớp Nho học:
Hai mơi bón năm, một đêm vừa gió lại vừa ma,
Dới ngọn đèn mờ, trong gian nhà nhỏ,
Hai cái đầu xanh kề nhau than thở:
- Ôi đôi ta tình thơng nhau thì vẫn nặng,
Mà lấy nhau hẳn là không đặng,
Để đến nỗi tình trớc phụ sau,
Chi cho bằng sớm liệu mà buông nhau!
Buông nhau làm sao cho nỡ!
Thơng đợc chừng nào hay chừng ấy,
Chẳng qua ông trời bắt đôi ta phải vậy!
Ta là nhân ngãi, đâu phải vợ chồng
Mà tính việc thủy chung?

Hai mơi bốn năm tình cờ đất khách gặp nhau:
Đôi cái đầu đều bạc.
Nếu chẳng quen lung đố có nhìn ra đợc!
Ôn chuyện cũ mà thôi.
Liếc đa nhau đi rồi,
Con mắt còn có đuôi.
Trên văn đàn, một biến cố văn học đã diễn ra và thế chiến chia thành hai mặt trận:
theo phái Mới có Phan Khôi, Thế Lữ, Nguyễn Thị Kiêm, Vũ Đình Liên, Lu Trọng L...
theo phái cũ có Nguyễn Văn Hanh, Thái Phỉ, Tùng Lâm, Hoàng Duy Từ... . ở giữa hai
phái (gọi là phe trung gian), ngời ta ghi nhận sự hiện diện của thi sĩ Tản Đà.
Một vài nét về diễn biến của cuộc đấu tranh mới - cũ hồi 32 - 45, qua những bài
phát biểu gay gắt của cả hai phía.
3
Bằng độ lùi của thời gian, phải bình tĩnh mà nhận ra rằng cuộc đấu tranh ấy là công
bằng và trực diện. Ai yêu cái tự do thiên thú (chữ dùng của Phạm Quỳnh) của thơ Pháp

tiệt đợc mầm thơ Mới và khẳng định, trong tình thế cấp bách ấy ...chỉ có một ngời hoặc
có thể làm nên chuyện. Ngời ấy là Tản Đà, một nhà thơ có tài.
Đúng là, trong cơn nớc sôi lửa bỏng ấy, một ngời vừa có tài, vừa đầy mâu thuẫn nh
Tản Đà, rất dễ bị cả hai phái tranh giành. Tuy nhiên cái khối mâu thuẫn lớn (chữ dùng
của Tầm Dơng) ấy vẫn hớng về thơ Cũ, có cảm tình đặc biệt với thơ Cũ nhiều hơn là thơ
Mới. Bằng chứng là, dẫu có lúc ông hô hào mọi ngời phá cách vứt điệu luật, nhng sau
đó ông lại tỏ ý trách mọi ngời có mới nới cũ và khẳng khái thừa nhận tôi vì hơi có
chút Hán học, xin đứng theo về trong đám ngời cũ....
Tổng kết lại có thất thảy hơn một ngàn tác phẩm, của 87 tác giả (trong cuốn Thơ
Mới 1932 - 1945 tác giả và tác phẩm - Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội 1998).
III. Xung quanh khái niệm Thơ mới và thơ Cũ
1. Về khái niệm "Thơ Mới"
Đã hơn 70 năm qua, kể từ khi thơ mới ra đời cho đến nay, đã có rất nhiều ngời tìm
cách xác định khái niệm thơ Mới, nhng cha ai dám tự nhận là đã lý giải thấu đáo.
- Năm 1942 trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân viết: Danh từ này
mới đặt ra, ngời ta trao cho nó nghĩa gì thì nó có nghĩa ấy.
- Còn trong Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nguyễn Tấn Long lại khẳng định: Từ tr-
ớc đến nay đã có nhiều ngời nói đến và cắt nghĩa thơ Mới, thơ Cũ. Họ phân tách cái khác
biệt về hình thức và nội dung giữa hai thứ thơ ấy. Nói đến thơ cũ họ nhìn thẳng vào thể thơ
Đờng luật thất ngôn bát cú, và cũng chỉ gọi thể thơ ấy là cũ mà thôi. Trong lúc đó những
thể thơ nh từ khúc, cổ phong... còn cũ hơn thơ Đờng luật nữa, vẫn không bị lấy nó làm đối
tợng của thơ mới. Thế thì cái mới, cái cũ chỉ là hai danh từ để chỉ sự thay đổi của nền thi
ca trong một thế hệ chứ không phải để minh định hình thức và nội dung giữa hai thể thơ.
2. Về khái niệm "Thơ Cũ"
Trong khi đó khái niệm thơ Cũ" cũng phức tạp tơng tự. Bởi nó cũng là một khái
niệm mới phát sinh ở đầu thế kỷ XX, do phái mới đặt ra để phân biệt với thơ Mới". Ngay
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status