Giáo án Ngữ văn 9 bài 11: Tổng kết về từ vựng (TT) - Pdf 54

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( tiếp )
(từ tượng thanh, tượng hình,một số phép tu từ từ vựng)
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học.
2-Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
3-Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ đúng nghĩa khi nói và viết.
II -Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, sgk,bảng phụ.
-Trò: vở bài tập, sgk, vở ghi.
III -Cách thức tiến hành:
-Tổng hợp, nêu vấn đề, thảo luận.
-Thực hành.
IV -Tiến trình bài dạy:
A -Tổ chức:
B -Kiểm tra:(kết hợp trong giờ)
C -Bài mới:
1

2

-sgk/146.

I-Từ tượng thanh và từ tượng hình.

?Thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh?

1-Khái niệm:

-Từ tượng hình: miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, -Từ tượng thanh.

VD: Con cò mà đi ăn đêm
sự diễn đạt.
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
-Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả
con người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ -Nhân hoá:
vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị
Buồn trông con nhện chăng tơ
được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai
niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
-Hoán dụ:
đạt.
-Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ Áo chàm đưa buổi phân li
quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được
miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức
biểu đạt.
-Nói quá.
-Nói giảm, nói tránh: là biện pháp tu từ dùng
Bao giờ cây cải làm đình
cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây
cảm giác đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta
tục, thiếu lịch sự.
Bao giờ trạch đẻ ngọn đa
-Điệp ngữ là cách dùng lặp lại từ ngữ (hoặc cả
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Kiều và cuộc đời của nàng.

-VD:b- trong như...
=>so sánh
VD c:- Làn thu thuỷ....
= >nói quá: con người đẹp siêu phàm

-VD:d-nói quá

-Từ “lá” “cây” dùng để chỉ gia đình
Thuý Kiều.
-Cả “hoa, cánh, lá,cây” đều rất đẹp
nhưng rất mong manh trước bão tố
cuộc đời.
b-So sánh.
-Tiếng đàn được so sánh với các âm
thanh của tự nhiên để nhấn mạnh rằng
nó đã hay như vậy.
c-Nói quá.
-Hoa, liễu đã đẹp nhưng vẫn thua cái
đẹp của con người.
d-Nói quá:

-VD e: chơi chữ “tài và tai”

-Về địa lí: trong nhà Hoạn Thư.
-Về vị thế:cách xa:chủ nhà- con ở.
Cách gang tấc thành gấp mười quan
san.
e-Chơi chữ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status