Tài liệu Đề cương ôn thi môn lịch sử - Phần lịch sử thế giới doc - Pdf 95

Phần I: Lịch sử thế giới.
A . Liên Xô và các nớc Đông Âu sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 1: Liên Xô xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Từ năm 1945 đến 1970 trong công
cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm mặt nào là chủ yếu? Chứng minh? ý
nghĩa lịch sử?
a. Hoàn cảnh Liên Xô khi tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.
* Thuận lợi:
- Là nớc chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống phát xít, uy tín chính trị và địa vị quốc tế
nâng cao, các nớc đế quốc thừa nhận Liên Xô.
- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu.
* Khó khăn:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc nhân dân Liên Xô phải gánh chịu những hy sinh và tổn
thất to lớn: 27 triệu ngời chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị
phá huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
- Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, gây cuộc chiến tranh lạnh và ra sức chạy đua vũ
trang chuẩn bị chiến tranh tổng lực tiêu diệt Liên Xô và các nớc XHCN. Trong bối cảnh đó nhân
dân Liên Xô tự lực, tự cờng bắt tay vào xây dựng CNXH nhằm nâng cao đời sống nhân dân, củng
cố quốc phòng, chuẩn bị chống lại âm mu của chủ nghĩa đế quốc và nhằm giúp đỡ phong trào
cách mạng thế giới.
b. Từ 1945 đến 1975 trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giữa thành tựu và sai lầm thì
thành tựu là chủ yếu.
* Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong thời gian 4 năm 3 tháng.
- Công nghiệp:
+ Năm 1950 tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so mớc trớc chiến tranh.
+ Năm 1972 so 1922 sản lợng công nghiệp tăng 321%,thu nhập quốc dân tăng 112 lần.
+ Trong những năm 50, 60 nửa đầu năm 70 Liên Xô là cờng quốc công nghiệp
đứng thứ hai trên thế giới (sau Mỹ) chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp thế giới. Trong 25
năm (1951- 1975) mức tăng trởng công nghiệp hàng năm 9,6%
- Nông nghiệp : Một số ngành nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh.
* Khoa học kỹ thuật:

điện Hoà Bình, đoà tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia và kỹ thuật
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
1
ý nghĩa: Nhờ có sự giúp đỡ này, nhân dân ta đã đánh bại đợc chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập
dân tộc, hàn gắn vết thơng chiến tranh và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, những
công trình trên vẫn tiếp tục phát huy tác dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.

Câu 3: Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào? Thành tựu? ý nghĩa?
a. Hoàn cảnh:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hâu (trừ Tiệp Khắc, CHDC Đức).
- Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế và can thiệp, phá hoại về chính trị.
- Trong các thế lực chống CNXH vẫn tồn tại và ra sức chống phá (TS, địa chủ, lực lợng tôn giáo).
Tuy vậy với sự hậu thuẫn của Liên Xô, công cuộc xây dựng CNXH của nhân dân Đông Âu đạt đ-
ợc thành tựu đáng kể.
b. Thành tựu:
- Anbani: Trớc chiến tranh nghèo, chậm phát triển nhất Châu Âu. Đến giữa những năm 1970 đã
xây dựng đợc nền công nghiệp với hàng trăm xí nghiệp ngành điện cơ khí, luyện kim, hoàn thành
điện khí hoá trong cả nớc. Sản xuất nông nghiệp thoả mãn nhu cầu lơng thực của nhân dân.
- Ba Lan: Năm 1983 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần so năm 1970. Nông nghiệp tăng gấp
đôi.Gần nửa nhân dân Ba Lan sống trong những ngôi nhà mới xây dựng dới chính quyền của
nhân dân.
- Bungari:Tổng sản phẩm công nghiệp năm 1975 tăng 55 lần so năm 1939. Nông thôn hoàn toàn
điện khí hoá.
- Hungari, CHDC Đức, Tiệp Khắc.
c. ý nghĩa:
- Làm biến đổi căn bản đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc.
- Góp phần tăng cờng tiềm lực và vị thế của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 4: Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nớc Đông Âu và các nớc XHCN khác?
a. Quan hệ hợp tác kinh tế: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV).

quân sự, an ninh đất nớc bị uy hiếp. Các nớc tham gia hiệp ớc có nhiệm vụ giúp đỡ nớc bị tấn
công bằng mọi phơng tiện có thể có, dùng lực lợng vũ trang.
- Quyết định thành lập Bộ chỉ huy các lực lợng vũ trang chung, cử nguyên soái. Liên Xô Kônhép
làm Tổng t lệnh lực lợng vũ trang chung của khối Vacsava.
* Tính chất: Là một liên minh phòng thủ về quân sự- chính trị của Liên Xô và các nớc Đông Âu
nhằm chống lại âm mu gây chiến xâm lợc của khối quân sự NATO do đế quốc Mỹ cầm đầu.
* Vai trò:
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
2
- Trở thành một đối trọng với khối quân sự NATO, giữ gìn hoà bình ở Châu Âu và giữ vững nền
độc lập, an ninh của các nớc XHCN Đông Âu.
- Góp phần thúc đẩy thống nhất trang bị, hiện đại hoá và tăng cờng sức mạnh lực lợng vũ trang
của các nớc. Hình thành chiến lợc cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nớc XHCN với các nớc
đế quốc chủ nghĩa vào đầu những năm 1970.
- Năm 1991 sau sự biến động chính trị to lớn ở Đông Âu và sau việc thoả thuận chấm dứt Chiến
tranh lạnh giữa những ngời đứng đầu hai nớc Xô - Mỹ tổ chức Vacsava không còn thích hợp với
tình hình mới và tuyên bố giải tán.
c. Các mối quan hệ giữa Liên Xô, các nớc Đông Âu và các nớc XHCN.
* Liên Xô - Trung Quốc:
- 2/1950 Xô- Trung ký kết Hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ Xô- Trung nhằm chống mọi
âm mu tấn công xâm lợc CNĐQ bên ngoài, Liên Xô giúp Trung Quốc chuyên gia, kỹ thuật để
khôi phục và phát triể kinh tế.
- Năm 1960 tình hình Xô- Trung căng thẳng, đối đầu. Đến năm 1969 xung đột vũ trang giữa quân
đội hai nớc đã nổ ra ở biên giới Xô - Trung.
- Năm 1989 Xô -Trung bình thờng hoá quan hệ.
* Liên Xô - Đông Âu (Anbani).
- Từ những năm 1960 trở đI quan hệ Liên Xô - Anbani trở nên căng thẳng, đối đầu hai bên cắt
đứt mối quan hệ Anbani rút khỏi Hiệp ớc Vacsava và SEV.
- Năm 1991 Liên Xô - Anbani bình thờng hoá quan hệ trở lại.
* Liên Xô - Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam:

- 4/1949 đến 10/1949 truy kích tàn d địch làm trung tâm thống trị của tập đoàn Tởng đợc giải
phóng, nền thống trị của Tởng Giới Thạch sụp đổ.
- 1/10/1949 Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập. Đánh dấu cách
mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành.
c. ý nghĩa:
- Thắng lợi kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc,phong kiến, t sản mại bản đa
nhân dân Trung Quốc bớc vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH trong
lịch sử Trung Quốc.
- Tăng cờng lực lợng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
- Có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc Châu á, đặc biệt là
Đông Nam á.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
3
Câu 2: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945-1975?
a. Khái quát:
- Thuộc bán đảo Đông Dơng.
- Có quan hệ lâu đời với Việt Nam.
- Từng là thuộc địa của Pháp, Nhật.
b. Những giai đoạn phát triển:
* Giai đoạn từ 1945-1954: Lợi dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, ngày 23/8/1945 nhân dân
Lào nổi dậy thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi.
- Ngày 12/10/1945 nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, chính phủ Lào ra
mắt quốc dân tuyên bố nền độc lập của Lào.
- Ngày 3-1946 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc , đợc sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông
Dơng và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Lào đứng lên kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lợc.
- Từ 1947 các chiến khu Trung Lào,Thợng Lào, Đông Bắc Lào thành lập.
- Ngày 20-1-1949 quân giải phóng nhân dân Lào chính thức đợc thành lập do Cayxỏn
Phômvihẳn chỉ huy.
- Ngày 13-8-1950 Mặt trận Lào tự do và Chính phủ kháng chiến Lào thành lập do hoàng thân

* Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954):
- Tháng 3-1951 Liên minh Việt - Miên - Lào đợc thành lập nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấu
chống Pháp của nhân dân ba nớc Đông Dơng.
- Tháng 4-1953 bộ đội Việt Nam phối hợp với bộ đội Pathét Lào mở chiến dịch Thợng Lào, giải
phóng tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa Lỳ. Căn cứ kháng chiến đợc mở rộng và nối liền với
Tây Bắc Việt Nam.
- Tháng 12-1953 phối hợp với bộ đội Pathét Lào, bộ đội Việt Nam mở chiến dịch Trung Lào, giải
phóng thị xã Thà Khẹt và toàn bộ tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sênô.
- Những thắng lợi của quân dân Việt Nam - Lào trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống
Pháp đã buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21-1-1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của ba nớc Đông Dơng.
* Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975):
- Sau khi Mỹ giúp bọn tay sai làm đảo chính, xoá bỏ nền trung lập ở Campuchia, ba nớc Việt
Nam - Lào - Campuchia họp Hội nghị cấp cao (24-25/4/1970) để biểu thị quyết tâm đoàn kết
chiến đấu chống Mỹ.
- Nửa đầu năm 1970 quân tình nguyện Việt Nam ở Lào cùng quân dân Lào đập tan cuộc hành
quân lấn chiếm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, giải phóng một vùng rộng lớn ở Nam Lào.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
4
- Tháng 2 và 3-1971 quân dân Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan cuộc hành quân
Lam Sơn 719 nhằm chiếm giữ đờng 9- Nam Lào của 4,5 vạn quân nguỵ Sài Gòn, giữ vững
hành lang chiến lợc của cách mạng Đông Dơng .
- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27-1-1973), sau đó Mỹ
phải ký Hiệp định Viêng Chăn với Lào (21-2-1973). Chiến thắng 30-4-1975 của Việt Nam đã cổ
vũ và tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Lào giành thắng lợi hoàn toàn, nớc Cộng
hoà dân chủ nhân dân Lào ra đời (2-12-1975).
- Tình đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào đã trở thành yếu tố thúc đẩy
sự phát triển và thắng lợi của cuộc kháng chiến ở mỗi nớc.

Câu 4: Đông Nam á bao gồm những nớc nào? Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nam á có

Câu 6: Hãy trình bày sự thành lập và phát triển của Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam
ASEAN?
a. Lý do thành lập:
- Sau khi giành độc lập, nhiều nớc Đông Nam á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo
nên sự hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học- kỹ thuật, văn hoá, hạn chế sự
ảnh hởng của các nớc lớn đang tìm mọi cách nhằm biến Đông Nam á thành sân sau của họ.
- Tháng 8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan) Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập
gồm 5 nớc: Inđônêxia, Malaixia, Xinggapo, Thái Lan, Philippin đến tháng 1-1984 thêm Brunây.
- Cơ quan lãnh đạo của ASEAN là Hội nghị ngoại trởng đợc tổ chức lần lợt hàng năm ở thủ đô
các nớc thành viên. Uỷ ban thờng trực của ASEAN đảm nhiệm các công việc giữa hai nhiệm kỳ
của Hội nghị ngoại trởng, ngoài ra còn có các uỷ viên ban thờng trực, phụ trách những ngành cụ
thể với sự tham gia của các chuyên gia các nớc thành viên.
b. Hoạt động của ASEAN trải qua hai giai đoạn chính:
- Từ năm 1967-1975: ASEAN còn là tổ chức khu vực non yếu, chơng trình hợp tác giữa các nớc
thành viên còn rời rạc.
- Từ 1976 đến nay: Đợc bắt đầu bằng Hội nghị cấp cao thứ nhất (họp ở Ba Li- Inđônêxia - 2/1976)
mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử các nớc ASEAN.
- Những năm 1976-1978: ASEAN nhấn mạnh hợp tác kinh tế giữa các nớc thành viên và hình
thành cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn.
c. Quá trình thành lập:
- Từ năm 1979 do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa ASEAN với ba nớc Đông Dơng là đối đầu.
Từ cuối thập niên 1980 khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, mối quan hệ đó chuyển từ đối đầu
sang đối thoại mở ra khả năng mới trong quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực ở khu vực Đông
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
5
Nam á.Giữa các nớc ASEAN với Việt Nam, Lào, Campuchia đã diễn ra nhiều cuộc tiếp xúc, trao
đổi và hợp kinh tế, văn hoá, khoa học. Đây cũng là thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trởng mạnh.
- Ngày 28-7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN.
- Ngày 23-7-1997 ASEAN kết nạp thêm Lào, Mianma.
- Ngày 30-4-1999 Campuchia là thành viên thứ 10 của tổ chức này. ASEAN đã đạt đợc những

nhân dân Angiêri 11-1954. Nhiều quốc gia đợc độc lập: Tuyniri(1965), Marốc(1956), Ghinê(1957).
Đến năm 1960 hầu hết các nớc Bắc Phi và Tây Phi đều giành đợc độc lập.
* Giai đoạn 1960-1975: Năm 1960 có 17 nớc Châu Phi giành đợc độc lập, đợc lịch sử ghi nhận là
Năm Châu Phi. Những thắng lợi có ý nghĩa to lớn và ảnh hởng sâu
rộng là thắng lợi của cách mạng Angiêri(1962), Êtiôpia(1974), Môdămbích(1975), đặc biệt là
thắng lợi của cách mạng Ănggôla dẫn đến sự ra đời của nớc Cộng hoà Ănggôla(1975), đánh dấu
sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi.
* Giai đoạn 1975 đến nay: Đây là giai đoạn hoàn thành đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân
cũ để giành lại độc lập dân tộc với sự ra đời của nớc Cộng hoà Nammibia(3-1991). Tiếp đó là cuộc
bầu cử đa chủng tộc ở Nam Phi (4-1994) với thắng lợi của các lực lợng yêu nớc tiến bộ mà đại diện
là Đại hội dân tộc Phi (ANC). Sự kiện này chấm dứt ách thống trị trong vòng ba thế kỷ của chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai ở lục địa này.
Câu 8: Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹlatinh?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra sôi nổi ở hầu khắp
các nớc khu vực Mỹlatinh, và Mỹlatinh trở thành "Đại lục núi lửa". Quá trình phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹlatinh từ năm 1945 đến nay trải qua 3 giai đoạn:
*Từ năm 1945-1959: Cao trào cách mạng nổ ra hầu khắp các nớc Mỹlatinh dới hình thức: bãi
công của công nhân ở Chilê, nổi dậy của nông dân ở Pêru, Êcuađo, Mêhicô, Braxin ,
Vênêzuêla khởi nghĩa vũ trang ở Panama, Bôlivia, và đấu tranh nghị viện ở Goatêmala,
Vênêzuêla.
* Từ năm 1959-1980: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959) đánh dấu bớc đầu phát triển mới của
phong trào giải phóng dân tộc, cổ vũ cuộc đấu tranh của các nớc Mỹlatinh. Tiếp đó phong trào
đấu tranh vũ trang bùng nổ ở nhiều nớc Mỹlatinh trở thành "Lục địa bùng cháy". Dới những
hình thức đấu tranh khác nhau, các nớc Mỹlatinh lần lợt lật đổ các chính quyền phản động tay
sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành độc lập chủ quyền của dân
tộc.
* Từ cuối thập niên 1980 đến nay: Lợi dụng quan hệ Liên Xô và Mĩ thay đổi, đặc biệt những biến
động ở Liên Xô và Đông Âu, Mĩ phản kích chống lại phong trào cách mạng ở
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
6

tựu: công cụ sản xuất mới, nguồn năng lợng mới, cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, giao
thông vận tải, khoa học vũ trụ, sản xuất vũ khí hiện đại
b. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:
Sở dĩ Mĩ có bớc phảt triển kinh tế nhanh chóng nh vậy là do:
- Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật (Mĩ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-
kỹ thuật lần thứ hai, đi đầu trong sản xuất máy tính,năng lợng nguyên tử có
nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ), Mĩ đã điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải
tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao động,hạ giá thành sản phẩm
- Nhờ trình độ quản lý trong sản xuất và tập trung t bản cao (Các công ty độc quyền Mĩ là những
công ty khổng lồ, tập trung hàng chục vạn công nhân, có doanh thu hàng chục đô la, vơn ra
khống chế, lũng đoạn các ngành sản xuất trên phạm vi toàn thế giới)
- Nhờ quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới
thứ hai, Mĩ thu đợc lợi nhuận 144 tỉ đôla. Nền công nghiệp chiến tranh của Mĩ thu hơn 50% tổng
lợi nhuận hàng năm.
- Ngoài ra có các điều kiện về: Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào,đất nớc không bị chiến
tranh tàn phá cũng là những nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và
thuận lợi hơn các nớc khác.
- Sự nhậy bén trong điều hành quản lý của giới lãnh đạo Mĩ.
c. Nguyên nhân nào là quan trọng? Vì sao?
Mĩ biết dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật. Cho nên Mĩ đã điều chỉnh lại hợp lý cơ
cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao động, giảm giá thành sản phẩm. Nhờ đó
mà nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Mĩ có nhiều
thay đổi.
Câu 2: Điều gì chứng tỏ rằng từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi kinh tế Nhật Bản phát triển
thần kỳ? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Nguyên nhân nào là quan trọng? Các nớc đang phát
triển nên học hỏi Nhật Bản ở điểm nào?
a. Sự phát triển "Thần kỳ" của nền kinh tế Nhật Bản.
- Là nớc chiến bại mất hết thuộc địa và sau chiến tranh bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản,
nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Từ năm 1945 đến 1950 kinh tế Mĩ phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ.

- Nhật phát huy truyền thống "Tự lực tự cờng" và con ngời Nhật Bản vơn lên xây dựng đất nớc
trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn, hết sức coi trọng phát triển khoa học-kỹ thuật và nền
giáo dục quốc dân. Đây nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
c. Nguyên nhân quan trọng đó là Nhật Bản đã biết lợi dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật
để tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật và hạ giá thành sản phẩm.
- Các nớc đang phát triển (Việt Nam) nên học hỏi Nhật Bản ở điểm nào: 1,2,3,5.
Câu3: Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai, có một nguyên nhân chung. Hãy trình bày và phân tích nguyên nhân đó?
Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai,
có một nguyên nhân chung là: Biết tận dụng thành quả cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần
thứ hai.
- Phân tích: Làm thay đổi các nhân tố sản xuất, tăng năng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành
sản phẩm. Trong một thời gian ngắn tạo ra một khối lợng hàng hóa khổng lồ.
d. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu1: Hội nghị cấp cao Ianta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nh thế nào? Nội dung chính của Hội
nghị?
a. Bối cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945 cục diện chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai đoạn chót, nhiều mâu thuẫn,
tranh chấp trong nội bộ phe đồng minh chống phát xít nổi lên gay gắt trong đó nổi lên 3 vấn đề
cần giải quyết:
+ Kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở Châu Âu, Châu á - Thái Bình Dơng.
+ Tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
+ Phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản ở các nớc phát xít chiến bại và phạm vi
ảnh hởng của các nớc tham gia chiến tranh chống phát xít.
- Trong bối cảnh đó từ ngày 4 đến 12/2/1945 Hội nghị cấp cao 3 cờng quốc tăng cờng gồm: Liên
Xô, Mĩ, Anh đã họp ở Ianta.
b. Nội dung của Hội nghị :
- Hội nghị diễn ra gay go, quyết liệt vì thực chất là cuộc chiến tranh giành và phân chia thành
quả thắng lợi chiến tranh giữa các lực lợng tham chiến, có liên quan mật thiết tới hòa bình, an
ninh và trật tự thế giới sau này. Cuối cùng đi đén những quyết định:

* Nguyên tắc hoạt động:
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hòa bình.
- Nguyên tắc nhất trí giữa 5 cờng quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TrungQuốc.
- LHQ không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào.
* Các cơ quan chính:
- Đại hội đồng: Hội nghị của tất cả các nớc thành viên, mỗi năm họp một lần.
- Hội đồng bảo an:
+ Là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thờng xuyên của LHQ, chịu trách nhiệm
chính về duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
+ Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an chỉ đợc thông qua khi có sự nhất trí của 5 ủy viên thờng
trực là: Liên Xô, Mỹ, Anh ,Pháp, Trung Quốc.
- Ban th ký: Là cơ quan chính của LHQ, đứng đầu có tổng th ký do Đại hội đồng bầu ra nhiệm
kỳ 5 năm (Hiện nay Tổng th ký là Kofi Anna- Gana). Ngoài ra LHQ có hàng trăm tổ chức chuyên
môn khác nh: Hội đồng kinh tế và xã hội, Tòa án quốc tế
b. ở Việt Nam có các tổ chức chuyên môn của LHQ đang hoạt động tích cực là :
PAM > Chơng trình lơng thực.
UNICEF > Quỹ nhi đồng.
FAO > Tổ chức nông nghiệp và lơng thực.
UNESCO > Tổ chức văn hóa và giáo dục.
WHO > Tổ chức y tế thế giới.
IMF > Quỹ tiền tệ quốc tế.
UNPA > Quỹ dân số.
I LO > Tổ chức lao động quốc tế.
I CAO > Cơ quan hàng không quốc tế.
IMO > Cơ quan hàng hải quốc tế.
c.Vai trò :
- Là tổ chức quốc tế lớn nhất giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới,
thúc đẩy giải quyết các mâu thuẫn , tranh chấp xung đột, phát triển các mối quan hệ giao lu hợp

chính, lật đổ, chiến tranh tâm lý gây tình trạng đối đầu, luôn luôn căng thẳng với các nớc
XHCN, Mỹ đã áp dụng"Chính sách bên miệng hố chiến tranh", đối đầu giữa hai khối NATO và
VACXAVA làm cho các mối quan hệ quốc tế luôn luôn phức tạp, gay gắt.
phần II: lịch sử việt nam ( từ 1919 - nay)
A. Giai đoạn 1919 đến 1929
Câu 1: Sự chuyển biến về kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam sau CTTG 1?
a. Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp và ảnh hởng của nó đối với kinh tế -
xã hội Việt Nam.
* Nguyên nhân:
- ĐQ Pháp tuy là nớc thắng trận nhng bớc ra khỏi chiến tranh với những đảo lộn lớn về kinh tế.
Nền KT bị chiến tranh tàn phá nặng nề >kiệt quệ, các ngành CN, N2, TN bị phá huỷ nặng nề. ở
vùng Bắc và Đông Bắc nớc Pháp nhiều thành phố, làng mạc bị triệt hạ, số lớn nhà máy, đờng sắt,
cầu cống bị phá huỷ
- Pháp nợ nớc ngoài với con số khổng lồ (Mĩ riêng 1918 : 170 tỉ Frăng >1920: 300 tỉ Frăng) thị tr-
ờng đầu t bên ngoài của Pháp (Nga thị trờng lớn nhất) bị tan vỡ >mất trắng. Đồng Frăng phá giá
cùng tác động của khủng hoảng thiếu trong các nớc TB càng gây khó khăn cho Pháp .
* Mục đích:
Tình hình khiến cho Pháp cấp thiết phải bù đắp, hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục lại địa
vị KT của Pháp trong TGTB. Do đó g/c TS Pháp một mặt ra sức tăng cờng bóc lột nhân dân LĐ
trong nớc mặt khác đẩy mạnh bóc lột nhân dân thuộc địa đặc biệt Đông Dơng là thuộc địa đợc
Pháp chú trọng nhất trong công cuộc khai thác
* Nội dung của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2
- Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở VN của Pháp so với lần 1 có quy mô lớn hơn và tốc
độ nhanh hơn. để đạt đợc m/đ khai thác nhiều hơn kho TNTN, nhân công dồi dào rẻ mạt, để nắm
chặt thị trờng VN Pháp tăng vốn đầu t vào VN. Trong 6 năm (1924 - 1929) vốn đầu t tăng gấp 6
lần so với 20 năm trớc đó chủ yếu vốn của t nhân.Trớc chiến tranh vốn đầu t khoảng 6 tỷ Frăng
trong đó có khoảng 1 nửa là của TB t nhân (1929 riêng TB t nhân 3 >4 tỷ Frăng)
- Trọng tâm của chơng trình khai thác là tập trung vào 2 ngành : N2 (đồn điền) và CN (khai mỏ)
+ Nông nghiệp: Đẩy mạnh cớp RĐ để lập đồn điền chủ yếu đồn điền cao su, 1/4 S canh tác nằm
trong tay chủ đồn điền bị Pháp chiếm.

2 >3 lần, mỗi ngời dân TB đóng thuế 6 >7 đồng/năm. Pháp đặt thêm ngạch thuế : thuế trực thu
(thuế đinh) và thuế gian thu (môn bài, chợ) > KT VN thay đổi: QHSXTB du nhập vào với mức
độ nhất định (mở mỏ thuê công nhân) bên cạnh vẫn duy trì QHSXPK. KTVN có phát triển hơn
trớc nhng què quặt, lạc hậu và phụ thuộc vào KT Pháp. KTVN không phát triển độc lập , không
có đ/k phát triển độc lập lên TBCN mà trở thành thuộc địa, nửa PK với nền KT lệ thuộc và tồn
tại PTSXTBCN dới hình thái thực dân
b. Chính sách về chính trị - văn hoá, g/d
* Chính trị:
- Chuyên chế triệt để, ngời Pháp nắm mọi quyền hành vua quan nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn.
Nhân dân không có quyền TDDC vì mọi hành động y/n đều bị chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố.
- Chính sách "chia để trị" (3 miền với 3 c/độ CT - XH khác nhau), chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
* VH - GD: Nô dịch, ngu dân phục vụ cho công cuộc khai thác bóc lột. Cứ 1000 làng có tới 1500
đại lý bán lẻ rợu và thuốc phiện. 1000 làng có 10 trờng học đợc mở. Mỗi năm chúng tiêu thụ 23
>24 triệu lít rợu cho 12 triệu ngời dân bản xứ. Xuất bản báo chí để tuyên truyền chính sách
"Khai hoá" của Pháp, tâm lý tự ti d/t, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Lợi dụng bộ
máy cờng hào đ/p để củng cố quyền và sự thống trị. Mở rộng các cơ quan "Viện dân biểu" ở
B/kỳ, T/kỳ, "Hội đồng quản hạt" ở N/kỳ để cho 1 số đ/c, TSVN tham gia và lôi kéo họ đi theo,
đào tạo tay sai và ngời thừa hành cho Pháp ở các cấp. >Biến nớc ta thành một nớc thuộc địa nửa
phong kiến.
c. Sự phân hoá xã hội VN sau CTTG 1 và thái độ chính trị và khả năng CM của các g/c
* Sự phân hoá XHVN
- C/s khai thác của TDP đã để lại 1 hậu quả rất lớn với XHVN: XH bị phân hoá sâu sắc, những
g/c cũ vẫn tồn tại nhng biến đổi và XH thêm g/c, tầng lớp mới (g/c CN - KTTĐ 1, g/c TS VN, TTS
- KTTĐ2) với những địa vị KT - XH khác nhau >mqh giai cấp thay đổi. Trớc đó XHVN chỉ có 2
g/c cũ (đ/c PK, nông dân) thì g.c đ/c nắm quyền độc tôn còn nông dân là g/c bị trị. Từ khi Pháp
xâm lợc với cuộc khai thác thuộc địa lần 1,2 sau CTTG 1 thì 2g/c cũ có sự phân hoá khá nhanh và
sâu sắc trong quá trình đẩy mạnh khai thác. Các tầng lớp, g/c mới có địa vị và quyền lợi khác
nhau nên có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu tranh DT và g/c
đang phát triển
* Thái độ CT và khả năng cách mạng của các g/c

trung tâm KT của Pháp
Ngoài đặ điểm chung của CNQT : đại diện cho L2SX tiến bộ nhất của XH, điều kiện LĐ và sinh
sống tập trung, có tinh thần kỷ luật cao G/c CNVN coa đặ điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TSVN
+ Có quan hệ mật thiết gắn bó với g/c nông dân
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc
+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng mạnh mẽ của PTCMTG và CN Mác- Lênin
Do hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình, g/c CNVN sớm trở thành 1 L2 chính trị độc lập thống
nhất, tự giác trong cả nớc để trên cơ sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
nớc ta
Câu 2: Tình hình thế giới sau CTTG 1 ảnh hởng tới CMVN ntn?
- CM Tháng 10 Nga thành công lần đầu tiên công nhân, nông dân nắm chính quyền và xây dựng
chế độ XHCN > dội vào VN và có tác động thúc đây CMVN chuyển sang 1 thời kỳ mới: đi theo
khuynh hớng con đờng CM Tháng 10 Nga - CMVS
- Phong trào GPDT ở các nớc phơng Đông và PTCN ở các nớc TB phơng Tây có sự gắn bó mật
thiết với nhau trong cuộc đâú tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ >VN có điều kiện tiếp xúc với
công nhân Pháp
- PTCMTG phát triển lan rộng từ Âu sang á, từ Mĩ sang Phi g/c vô sản các nớc đã bớc lên vũ đài
chính trị và tập hợp nhau lại để thành lập những tổ chức riêng của mình đứng trên lập trờng của
QTVS. Tháng 2/1919 Đệ tam quốc tế (QTCS) đợc thành lập ở Matxcơva đánh dấu một giai đoạn
mới trong quá trình phát triển của PTCMTG. đây là tổ chức quốc tế duy nhất quan tâm đến vấn
đề dân tộc và thuộc địa nên ảnh hởng rất lớn
đến công cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân VN, cho sự hình thành và phát triển g/c vô sản ở
VN
- S ra đời của các ĐCS Pháp (1920)và Trung Quốc (1921) càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
truyền bá t tởng Mác - Lênin vào VN, tác động mạnh đến việc thành lập ĐCSVN
> Nh vậy chỉ có CMVS mới giải phóng đợc nhân dân VN khỏi áp bức bóc lột của TD Pháp và
phong kiến.
Câu 3 : Nét chính về cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc của lãnh tụ NáQ và vai trò của Ngời đối
với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng VS của g/c VSVN?

+ Viết bài cho các báo: Sự thật, tạp chí Th tín quốc tế nghiên cứu, học tập và làm việc ở QTCS
- Từ cuối năm 1924 đến đầu năm 1930 hoạt động chủ yếu ở Trung Quốc:
+ Tiếp xúc với những ngời VN yêu nớc, thành lập tổ chức Cộng sản đoàn, sáng lập HVNCMTN
(6/1925) đồng thời mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cách mạng. Ra báo Thanh niên, xuất
bản tác phẩm Đờng cách mệnh (1927)
+ Cuối năm 1929 từ Xiêm (Thái Lan) về Hơng Cảng - Trung Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị
thành lập Đảng đầu năm 1930
b. Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành
lập chính đảng VS ở VN
* Chuẩn bị về chính trị - t tởng:
- 1921 NáQ cùng với 1 số nhà yêu nớc của các nớc thuộc địa Pháp sáng lập "Hội liên hiệp các
thuộc địa Pháp" để tuyên truyền, tập hợp lực lợng chống CNĐQ
- 1922 Ra báo Le Pari (Ngời cùng khổ) để vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của
CNĐQ, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng
- 1923 Ngời đi Liên Xô dự Hội nghị QTND sau đó làm việc ở QTCS, viết nhiều bài cho báo Sự
thật, và tạp chí Th tín quốc tế
- 1924 Ngời dự và đọc tham luận tại ĐHQTCS lần thứ V. NáQ trình bày quan điểm lập trờng của
mình về vị trí chiến lợc của cách mạng ở các nớc thuộc địa, về mqh giữa PTCN ở các nớc ĐQ với
PTCM ở các nớc thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của g/c công nhân ở các nớc thuộc địa.
> Các hoạt động trong thời gian này của Ngời chủ yếu là trên mặt trận t tởng, chính trị bằng
công tác tuyên truyền (viết nhiều bài báo cho báo "Nhân đạo", "Đ/s công nhân", "Bản án chế độ
TD Pháp" đòn tấn công quyết liệt vào CNTD Pháp). Ngời dốc sức truyền bá CN Mác - Lênin vào
nớc ta. Tuy trong thời gian này cha thành lập chính đảng của g/c VS ở VN nhng những t tởng của
Ngời sẽ là nền tảng t tởng của Đảng sau này.
Những t tởng đó là:
+ CNTB, CNĐQ là kẻ thù chung của g/c VS ở chính quốc và nhân dân các thuộc địa chỉ có
những cuộc cách mạng đánh đổ CNĐQ thì mới giải phóng đợc g/c VS và nhân dân các thuộc địa.
Đó là mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng chính quốc với cách mạng thuộc địa
+ Xác định g/c công nhân và nông dân là L2 nòng cốt của cách mạng
+ G/c công nhân có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, thông qua đội tiên phong của mình là

* 1919 - 1925
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
13
- PTCN thời kỳ này chịu ảnh hởng của phong trào đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Trung
Quốc và Pháp. Ngoài ra còn chịu ảnh hởng của cuộc CM tháng 10 Nga các các cuộc đấu tranh
dân chủ
- Có 25 cuộc đấu tranh riêng rẽ và quy mô tơng đối lớn nhng mục tiêu đấu tranh còn nặng về
kinh tế cha có sự phối hợp giữa nhiều nơi, mới chỉ có một trong các L2 tham gia phong trào dân
tộc, dân chủ còn tính chất tự phát
- Các cuộc đấu tranh:
+ 1922 cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thơng của t nhân ở Bắc Kỳ đòi nghỉ
ngày chủ nhật có lơng. cùng năm đó có cuộc bãi công của thự nhuộm ở Chợ Lớn
+ 1924 có nhiều cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt. rợu, xay gạo ở Nam Đinh, Hải Dơng,
HN
+ Nổi bật là cuộc bãi công của thợ máy xởng Ba Son (8/1925) do Công hội đỏ lãnh đạo (thành lập
1920) ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng
của nhân dân và thuỷ thủ TQ. Cuộc bãi công đánh dấu bớc tiến mới của PTCN, t tởng cách mạng
tháng 10 đã thâm nhập vào g/c CN và bắt đầu biến thành hành động có ý thức
- Đây là giai đoạn chuẩn bị sang "tự giác" của cônh nhân nớc ta, phát triển nhanh về số lợng, tr-
ởng thành về chất lợng
* 1926 - 1929:
- Hoàn cảnh: PTCN ngày càng phát triển mạnh đi vào thống nhất, đây là thời kỳ phong trào chịu
ảnh hởng của khá nhiều yếu tố
+ Thế giới: CMDTDC ở TQ phát triển mạnh mẽ với những bài học kinh nghiệm về sự thất bại
của Công xã Quảng Châu năm 1927. ĐH V của QTCS với những nghị quyết quan trọng về
PTCM ở các nớc thuộc địa
+ Trong nớc:
. HVNCMTN và TVCMĐ đã đẩy mạnh hoạt động trong PTCN: mở lớp huấn luyện cán bộ, ra
báo "Thanh niên"
. NáQ viết cuốn "Đờng kách mệnh" vạch ra những phơng hớng cơ bản về chiến lợc và sách lợc

- CMDTDC ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ với những bài học kinh nghiệm về sự thất bại của
công xã Quảng Châu năm 1927
- ĐH V của QTCS với những nghị quyết quan trọng về PTCM ở các nớc thuộc địa.
* Trong nớc:
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
14
- Vào những năm 1928 - 1929 PTĐT của công nhân phát triển mạnh mẽ trên quy mô rộng lớn,
g/c công nhân đã trởng thành
- Hội VNCMTN không đủ sức để lãnh đạo, yêu cầu cấp thiết là phải thành lập ĐCS để lãnh đạo
nhân dân chống đế quốc, phong kiến
b. Quá trình thành lập
* Đông Dơng cộng sản đảng
- Hoàn cảnh thế giới và trong nớc đã tác động mạnh mẽ tới những phàn tử tiên tiến trong lực lợng
cách mạng nớc ta. Cuối 3/1929 1 số thanh niên tiên tiến của HVNCMTN ở Bắc Kỳ đã thành lập
Chi bộ CS đầu tiên gồm 7 ngời (Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn
Cung,
Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Tuân, Dơng Hạc Đính) ở HN tích cự chuẩn bị tiến hành thành lập 1 ĐCS
thay thế cho HVNCMTN
- Tại ĐH lần thứ 1 của HVNCMTN họp ở Hơng Cảng (5/1929) đại biểu thanh niên Bắc Kỳ đa ra
đề nghị thành lập ĐCS nhng không đợc chấp nhận đoàn rút khỏi Hội nghị về nớc rồi kêu gọi CN,
ND, các tầng lớp nhân dân CM nớc ta ủng hộ chủ trơng thành lập ĐCS
- 6/1919 đại biểu các tổ chức cơ sở đảng ở Bắc Kỳ họp đại hội quyết định thành lập Đông Dơng
CSĐ thông qua tuyên ngôn, điều lệ của đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận
- Việc thành lập Đông Dơng CSĐ có ý nghĩa to lớn đánh dấu sự thắng lợi của quan điểm VS đối
với quan điểm TS trong tổ chức thanh niên. Đáp ứng kịp thời yêu cầu của CM, đợc quần chúng
nhân dân ủng hộ, uy tín và tổ chức của Đảng phát triển mạnh mẽ nhất ở Bắc Kỳ và Bắc Trung
Kỳ.
* An Nam cộng sản đảng : 7/1929 trớc tình hình trên Tổng bộ Thanh niên quyết định cải tổ bộ
phận còn lại thành ANCSĐ
* Đông Dơng CSLĐ: Sự ra đời của Đông Dơng CSĐ và ANCSĐ đã tác đoọng mạnh mẽ đến sự

+ Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
khởi thảo và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng (Cơng lĩnh chính trị đầu tiên)
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
15
* ý nghĩa hội nghị: Hôị nghị có ý nghĩa nh một đại hội thành lập Đảng vì thông qua đợc đờng lối
cho cách mạng VN tuy còn sơ lợc
* Nguyên nhân thành công của HN:
- Giữa đại biểu các tổ chức CS không có mâu thuẫn về ý thức hệ, đều có xu hớng vô sản, đều tuân
theo điều lệ của QTCS
- Đáp ứng đúng yêu cầu của thực tiễn cách mạng lúc đó
- Do sự quan tâm của QTCS và uy tín của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
b. Cơng lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cơng chính trị (10/1930)
Nội dung so
sánh
Cơng lĩnh chính trị đầu tiên Luận cơng chính trị
Tính chất cách
mạng
Hai giai đoạn: CMTSDQ tiến lên
CMXHCN
Hai giai đoạn: CMTSDQ tiến lên
CMXHCN bỏ qua giai đoạn TBCN
Nhiệm vụ cách
mạng TSDQ
- Chống ĐQ và tay sai giành ĐLDT
(NV hàng đầu)
- Thu RĐ của ĐQ, PK tay sai chia
cho dân cày nghèo, làm CMRĐ cho
nông dân (chống PK)
- Chống PK giành ruộng đất cho dân
cày

+ Đều dựa trên sự vận dụng của CN Mác - Lênin vào h/c cụ thể của VN để đề ra đờng lối CMVN
+ đều nói rõ t/c của CMVN trong thời đại mới: Làm CMTSDQ sau thắng lợi đi lên CNXH
+ Chỉ rõ nhiệm vụ chống ĐQ, PK và thực hiện ĐLDT, ngời cày có ruộng
+ Lãnh đạo CM là ĐCS - Đảng của g/c CN và lấy CN Mác - Lênin làm nền tảng t tởng
đảng đóng vai trò quyết định là điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi của CM
+ Cả hai văn kiện đều nêu rõ phải tập hợp, tổ chức quần chúng đấu tranh tiến lên lật đổ g/c thống
trị để giành chính quyền
+ Đều đề cập đến vấn đề đoàn kết quốc tế coi CMVN là bộ phận của CMTG, đoàn kết với VS các
dân tộc thuộc địa nhất là VS Pháp
- Khác nhau: Mặt hạn chế của Luận cơng chính là cái khác với Cơng lĩnh.
c. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- ĐCSVN (10/1930 ĐCS Đông Dơng) ra đời là kết quả tất yếu đấu tranh của dân ttọc và g/c ở VN
trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa 3 nhân tố : PTCN, PT yêu nớc, CN Mác
- Lênin
- Việc thành lập Đảng là một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN
+ Đối với LSDT: Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đờng lối, về g/c lãnh đạo CM
+ Đối vớ LS g/c CN: Chứng tỏ sự trởng thành và đủ sức lãnh đạo CM của g/c CNVN
+ Khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của g/c CN mà đội tiên phong của nó là ĐCS Đông Dơng
+ CMVN thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của CMTG
- ĐCSVN (ĐCS Đông Dơng) ra đời là 1 sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những
bớc phát triển nhảy vọt về sau của DTVN
Câu 7: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phng trào CM (1930 - 1931)
với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh
a. Nguyên nhân
- Về kinh tế
- Xã hội
- Chính trị
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
16
> Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ của PTCM 1930 - 1931

* Từ 9/1930 trở đi
- Đỉnh cao của phong trào (30 - 31) ở Nghệ - Tĩnh là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hng Nguyên
của 2 vạn ngời để hởng ứng cuộc đấu tranh của nông dân các huyện và cuộc bãi công của công
nhân Vinh - Bến Thuỷ phản đối c/s khủng bố của bọn thực dân và tay sai
- Từ 9 >10/1930 các huyện Thanh Chơng, Diễn Châu (Nghệ An) Hơng Sơn (Hà Tĩnh) nông dân
đã vũ trang khởi nghĩa. Công nhân Vinh - Bến Thuỷ bãi công lần thứ 3 trong 2 tháng để ủng hộ
phong trào nông dân
- Từ cuộc biểu tình 12/9 ở Hng Nguyên phong trào đấu tranh của qcnd lên rất mạnh mẽ khiến
cho bộ máy thống trị của đế quốc, p/k ở nông thôn Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các ban
chấp hành nông hội do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng lên quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã
hội ở nông thôn theo kiểu Xô Viết
=>Nh vậy tháng 9 trở đi phong trào dâng lên đỉnh cao tiến tới KNVT, KN cớp chính quyền tiêu
biểu nhất là lập ra chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh
* Dới chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh quần chúng nhân dân đợc hởng những quyền lợi sau:
- Về kinh tế
- Về chính trị
- Về Văn hoá - xã hội
- Về quân sự
=>Xô Viết - Nghệ Tĩnh duy trì đợc 4,5 tháng thì bị thực dân Pháp và tay sai đàn áp. Tuy nhiên
chính quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh tỏ rõ bản chất cách mạng và tính u việt của nó. Chính quyền đã
thực hiện nhiệm vụ theo hình thức Xô Viết đây thực sự là một chính quyền do dân, vì dân.
c. ý nghĩa lịch sử của PTCM 30 - 31
- PTCM 30 - 31 đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đại trong LSCM nớc
ta. Kế tục đợc truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc, lại đợ t tởng của CN Mác - Lênin soi
đờng, nhân dân LĐ nớc ta dới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dơng đã vùng lên với khí thế tấn công
cách mạng cha từng thấy, giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ ĐQ và PK tay sai
- Phong trào cho thấy dới sự lãnh đạo của đảng g/c CN và ND đoàn kết với các tâng flớp nhân
dân khác có khả năng lật đổ nền thống trị của ĐQ và PK để xây dựng một c/s mới
- Phong trào đã để lại những bài học quý báu cho CMVN về sau
- Đây là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của đảng chuẩn bị cho thắng lợi

RĐ của đ/c chia cho dân cày"
+ Nhiệm vụ trớc mắt của nhân dân Đông Dơng là chống PX, chống chiến tranh ĐQ, chống bọ
phản động thuộc địa và tay sai, đòi TDDC, cơm áo, hoà bình
- để thực hiện nhiệm vụ trên 7/1936 Đảng chủ trơng thành lập MTNDP Đ Đông Dơng sau đổi tên
thành MTDC Đông Dơng (3/1938) nhằm tập hợp mọi L2 DC tiến bộ đấu tranh chống CNPX và
bọn phản động thuộc địa Pháp giành TD, DC, cải thiện dân sinh và bảo vệ HBTG
- Hình thức đấu tranh và phơng pháp đ/tr trong thời kỳ 36 - 39 là đấu tranh hợp pháp và nửa hợp
pháp, công khai và nửa công khai đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức giáo dục quần chúng
và mở rộng phong trào đấu tranh của quần chúng
b. Diễn biến phong trào.
- Mở đầu là cuộc đ/tr sôi nổi của quần chúng mang tên phong trào Đông Dơng đại hội
+ Giữa 1936 CP Pháp cử 1 phái đoàn đại biểu sang Đông Dơng điều tra tình hình nhân cơ hội này
Đảng phát động quần chúng viết th, kiến nghị, đơn thỉnh cầu, lấy chữ ký của nhiều ngời gửi đến
cho đoàn. ND đơn tố cáo tội ác của bọn TDP ở Đông Dơng đòi quyền TDDC
+ Các uỷ ban hành động nối tiếp nhau ra đời trong các nớc, quần chúng tổ chức các cuộc mít
tinh, hội họp, diễn thuyết để thu thập dân nguyện đa yêu sách đòi CPP phải thả tù chính trị, thi
hành luật LĐ ngày làm 8 giờ, cải thiện đời sống nhân dân
- Dầu 1937 nhân dịp đón phái viên của CPP và toàn quyền mới xứ Đông Dơng L2 quần chúng
đấu tranh mạnh mẽ qua các cuộc mít tinh, biểu tình, đa dân nguyện lực lợng đông đảo nhất là
công nhân và nông dân. Phong trào phát triển liên tục diễn ra khắp nơi. Ngoài yêu sách chung
mỗi g/c, tầng lớp còn có yêu sách riêng: CN đòi tăng lơng, tự do lập nghiệp đoàn ND đòi chia lại
RĐ công, chống su cao, thuế nặng
- Phong trào đấu tranh của quần chúng dới các hình thức bãi công, biểu tình, bãi khoá, mít tinh
đã nổ ra mạnh mẽ ở các thành phố, khu mỏ, đồn điền
+ Cuộc tổng bãi công của 2 vạn công nhân C/ty than Hòn Gai (11/1936) đòi tăng 25% và chủ phải
nhợng bộ
+ 1/5/1938 tai quảng trờng Đấu Xảo - HN đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn ngời đòi
TD lập hội ái hữu, nghiệp đoàn, thi hành luật LĐ đòi giảm thuế
- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí nhiều tờ báo công khai của Đảng, MTDC Đông Dơng của các
đoàn thể quần chúng ra đời nh: báo Tiền Phong, Dân chúng, LĐ Một số sách chính trị giới thiệu

hoàn toàn đầu hàng làm tay sai cho PX Đức (6/1940)
+ Viễn Đông PX Nhật đẩy mạnh xâm lợc TQ và tiến sát biên giới Việt - Trung
- Trong nớc
+ Bọn TDP đứng trớc 2 nguy cơ lớn:
. Một ngọn lửa CMGPDT của nhân dân ta sớm muộn cũng bùng nổ
. Hai là sự đe doạ của PX Nhật sẽ hất cẳng chúng
+ Để đối phó lại tình hình đó Pháp đã:
. Đàn áp PTCM của nhân dân ta thi hành chính sách "KT chỉ huy" >mâu thuẫn giữa nhân dân
ta với TDP và tay sai càng gay gắt
. Thoả hiệp với PX Nhật
+ Đảng đã cảnh cáo bọn TDP về nguy cơ xâm lợc của PX Nhật đòi Pháp mở rộng quyền TDDC,
cải thiện đ/s cho nhân dân và cùng nhân dân Đông Dơng chống Nhật. Nhng chúng đã điền cuồng
khủng bố (9/39 có 1051 vụ bắt bớ, khám xét ở Bắc Kỳ) ĐCS Đông Dơng đã kịp thời rút vào hoạt
động bí mật (1938) phát triển cơ sở ở nông thôn chuẩn bị cao trào cách mạng mới
* Nội dung của Hội nghị TWĐ lần thứ VI (11/1939)
- Xác định kẻ thù chủ yếu trớc mắt là CNĐQPX
- Đặt NV GPDT lên hàng đầu và cấp bách nhất của CM Đông Dơng
- Tạm rút khẩu hiệu "CMRĐ" thay bằng khẩu hiệu "chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi,
tịch thu RĐ của bọn TD, ĐQ và bọn đ/c tay sai đêm chia cho dân cày nghèo" khẩu hiệu thành lập
"CQ Xô Viết công nông" thay bằng khẩu hiệu" CPCHDC Đông Dơng"
- Để thực hiện những vấn đề trên Hội nghị chủ trơng thành lập MTDTTNPĐ Đông Dơng nhằm
đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, g/c, các dân tộc Đông Dơng chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ
thù chủ yếu trớc mắt là CNĐQ, PX. Hội nghị còn khẳng định CM sớm bùng nổ
* Phân tích nội dung chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc
- Trong Luận cơng chính trị 1930 của Đảng đề ra 2 NV chiến lợc đánh đổ ĐQ và PK. Hai NV này
có liên hệ khăng khít với nhau
- Tình hình trong giai đoạn 1939 - 1941 có những biến chuyển mới Đảng đã kịp thời chuyển hớng
chỉ đạo chiến lợc tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, trớc mắt là CNĐQ, PX, đặt NV GPDT
lên hàng đầu do đó tạm rút khẩu hiệu"CMRĐ" (gác NV đánh đổ PK) thay khẩu hiệu "CQXV
công nông" bằng "CPCHDC Đông Dơng" để đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp, g/c, dân tộc Đông

- Quyết định xúc tiến chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới vũ trang khởi nghĩa
* Chủ trơng quan trọng nhất là chủ trơng thứ 1: Vì "Nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc
giải phóng, không đòi đợc độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia
dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận g/c đến vạn năm cũng không đòi
lại đợc"
* ý nghĩa
Những chủ trơng trên đây của Hội nghị TWĐ lần thứ VIII đã hoàn chỉnh sự chuyển hớng chỉ
đạo chiến lợc đã đợc đề ra từ Hội nghị VI. Nó có tác dụng quyết định trong việc vận động toàn
Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị tiến tới CMT8
c. Nét chính về sự hoạt động của MTVM(6/41 >3/45)
* Xây dựng lực lợng
- ở căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai: Thống nhất các đội du kích thành Cứu quốc quân và phát triển
chiến tranh du kích trong 8 tháng (7/41 >2/42) sau đó phân tán nhỏ để gây cơ sở trong quần
chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn
- ở căn cứ Cao Bằng: CB là nơi tiến hành xây dựng các Hội cứu quốc trớc nhất trongcả nớc. Đến
1942 khắp 9 châu đều có Hội cứu quốc, Uỷ ban VM tỉnh CB và Uỷ ban VM tỉnh Cao - Bắc - Lạng
đã đợc thành lập. Năm 1943 đã có 19 ban xung phong "Nam tiến" để phát triển L2 CM xuống
các tỉnh miền xuôi
- ở các nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu nớc
năm 1943 đa ra bản "Đề cơng văn hoá" và vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc VN (cuối
1940 Đảng DCVN đứng trong MTVM (6/44)
- Đảng chủ trơng tăng cờng công tác vận động binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp và những
ngoại kiều ở Đông Dơng chống PX
- Báo chí của Đảng và của MTVM (Cờ giải phóng, cứu quốc, VNĐL ) phát triển phong phú đã
góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng đấu tranh chống thủ
đoạn chính trị, văn hoá của địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng
* Tiến lên đấu tranh vũ trang
- 7/5/1941 Tổng bộ VM ra "Chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa"
- Theo chỉ thị của Bác Hồ ngày 22/12/1944 ĐVNTTGPQ đợc thành lập. Hai ngày sau đội đã hạ
đồn Phay Khắt và Nà Ngần. Quần chúng phấn khởi quân địch hoang mang lo sợ

- Đêm 9/3/45 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dơng nhằm rảnh tay đối phó với quân
Đồng minh. Sự kiện này đã thúc đẩy CM Đông Dơng bớc sang thời kỳ mới - thời kỳ tiền khởi
nghĩa
- Trớc tình hình đó TVTWĐ họp Hội nghị mở rộng (9/3/45) để đề ra chủ trơng mới: Chỉ thị
"Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ngày 12/3/1945 và phát động cao trào kháng
Nhật cứu nớc
- Nội dung cơ bản của chỉ thị là:
+ Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả cuộc đảo chính của Nhật
+ Xác định kẻ thù chính duy nhất của nhân dân ta lúc này là Nhật cùng bọn tay sai của Pháp
+ Kêu gọi quần chúng đứng lên kháng Nhật cứu nớc hình thành 1 cao trào thật mạnh mẽ làm tiền
đề cho cuộc TKN và sẵn sàng chuyển sang hình thức TKN khi thời cơ đến
+ Phát động quần chúng nổi dậy đấu tranh dới nhiều hình thức kể cả hình thức KNVT cớp chính
quyền.
+ Thay đổi mọi hình thức hoạt động, mọi hình thức đấu tranh cho phù hợp với thời kỳ tiền khởi
nghĩa, đem khẩu hiệu "đánh đuổi PX Nhật" thay cho khẩu hiệu"đánh đuổi Pháp - Nhật" trớc
đây và đề ra khẩu hiệu "Thành lập chính quyền cách mạng của nhân nhân dân"
Ngoài ra chỉ thị cũng chỉ rõ: Do tơng quan L2 giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, CM
có thể chín muồi ở các địa phơng không đều nhau nên nơi nào thấy so sánh L2 giữa ta và địch có
lợi cho CM thì lãnh đạo quần chúng đứng lên tiến hành những cuộc k/n từng phần giành thắng
lợi từng bộ phận rồi tiến tới TKN giành c/q trong toàn quốc
=> Chỉ thị có giá trị và ý nghĩa nh 1 chơng trình hành động, 1 lời hiệu triệu, 1 ngọn cờ dẫn dắt
dân ta tiến hành một cao trào kháng Nhật cứu nớc trong thời gian tới tạo điều kiện cho sự sáng
tạo của các địa phơng trên cơ sở đờng lối chung của Đảng
b. Sự phát triển của cao trào kháng Nhật cứu nớc
- Cao trào kháng Nhật cứu nớc diễn ra với quy mô lớn và nhiều hình thức đấu tranh phong phú,
quyết liệt, thích ứng với thời kỳ tiền khởi nghĩa
- Phong trào đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần liên tục diễn ra chính quyền nhân dân
đợc thành lập ở nhiều địa phơng căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Ba Tơ
- Hội nghị quân sự Bắc Kỳ (4/45) quyết định thống nhất các lực lợng vũ trang, bán vũ trang, xây
dựng căn cứ địa kháng Nhật

bùng nổ CMT8
* Chủ quan:
- Quân Nhật ở Đông Dơng bị tê liệt CP bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang giao động cực độ.
- Quần chúng CM đợc trải qua 2 phong trào CM 30 - 31, 36 - 39 đặc biệt là cao trào kháng Nhật
cứu nớc.
- Đảng triệu tập HNTQ của Đảng (13 >15/8/1945) ở Tân Trào quyết định phát động TKN trong
cả nớc, giành lấy cq trớc khi quân đồng minh kéo vào đồng thời thành lập UBKN và ra quân lệnh
số 1 kêu gọi toàn dân k/n
- ĐHQD ở Tân Trào (16 >18/8/1945) gồm đại biểu cả ba xứ thuộc đủ các ban ngành đoàn
thể ĐH tán thành quyết định TKN, thông qua 10 c/s của MTVM lập UBDTGPVN (CPLT sau
này) do HCM đứng đầu, quy định quốc kỳ, quốc ca
c. Tóm tắt diễn biến
- Chiều 16/8 quân giải phóng tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên mở đầu cho cuộc TKN giành
cq trong cả nớc
- Giành cq ở thủ đô Hà Nội
+ 15/8 lệnh k/n về tới thủ đô, ĐTT của VM tổ chức diễn thuyết công khai ở các rạp hát
+ 16/8 truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi k/n xuất hiệnkhắp mọi nơi. CQ bù nhìn và bọn thân Nhật
lung lay gốc rễ, khâm sai Phan Kế Toại từ chức
+ Chiều 17/8 bù nhìn Nhật tổ chức một cuộc mít tinh tại nhà hát lớn ủng hộ CP bù nhìn Trần
Trọng Kim, đảng bộ HN của ĐCS Đông Dơng đã biến cuộc mít tinh lớn của tay sai thân Nhật
thành cuộc mít tinh, biểu tình, tuần hành qua các phố, có cờ đỏ sao vàng dẫn đầu vừa cổ động ch-
ơng trình VM
+ 19/8 cả Thủ đô tràn ngập khí thế CM. Cuộc mít tinh của đồng bào thủ đô do MTVM tổ chức đã
nhanh chóng thành cuộc biểu tình, chia ra
- Giành chính quyền trong cả nớc
+ Từ 14 >18/8 nhiều xã, huyện các tỉnh từ Bắc vào Nam đã nối nhau chớp thời cơ nổi dạy giành
cq. Bốn tỉnh gianh cq sớm nhất là: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
+ 23/8 k/n giành thắng lợi ở Huế. ( thủ phủ của CQPK TW tập quyền)
+ 25/8 k/n giành thắng lợi ở Sài Gòn dinh luỹ cuối cùng của CNTD cũ
+ Các nơi khác còn lại của Nam Bộ kể cả Côn Đảo đến 28/8/1945 cq về tay nhân dân

+ TN vạch rõ quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
22
+ Tố cáo tội ác của P - N. Tuyên ngôn nhấn mạnh tội ác của Pháp vì chúng thống trị nớc ta hơn
80 năm và đang có âm mu trở lại xâm lợc nớc ta một lần nữa
+ TN khẳng định chủ quyền của nớc ta cả về hai phơng diện "pháp lý cúng nh về thực tế"."Nớc
VN có quyền hởng TDDL và sự thật đã trở thành một nớc TDDL"
+ Cuối cùng TNKĐ lòng quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân ta.
e. Phân tích và chứng minh sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của ĐCS Đông Dơng và của lãnh tụ
HCM trong CMT8?
* Sự kịp thời của Đảng trong việc chớp thời cơ thể hiện ở điểm sau
- Thời cơ:
+ Phía kẻ thù:
. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện
. Bọn Nhật - tay sai ở Đ D hoang mang
. Quân ĐM cha kịp kéo vào Đ D >Pháp cha kịp nổi dậy
+ Phía q/c CM đã sẵn sàng nổi dậy giành c/q
+ Phía đội tiên phong CM: ĐCSĐ D đã chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng
>Thời cơ giành chính quyền đã hoàn toàn chín muồi
- Quyết định kịp thời của đảng: HNTQ của Đảng và ĐHQD - Tân Trào và th gửi đồng bào cả nớc
của CTHCM
* Lãnh đạo sáng tạo của Đảng trong KN:
- Nêu các sk của TKN trong toàn quốc
- Trên cơ sở phân tích sự lạnh đạo sáng tạo của đảng trong sử dụng khéo léo 2 L2 chính trị và vũ
trang để giành chính quyền.
C. Giai đoạn 1945 - 1954
Câu12: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
1. Nét chính về tình hình nớc ta năm đầu sau CMT8/45
a. Khó khăn
* Do đế quốc bao vây và can thiệp

- ý nghĩa của chính quyền DCND: Là đòn giáng mạnh vào âm mu chia rẽ, lật đổ và xâm lợc của
đế quốc và tay sai; nâng cao uy tín của nớc VNDCCH trên trờng quốc tế khơi dậy và phát huy
tinh thần yêu nớc, ý thức làm chủ và nghĩa vụ của mỗi ngời
* Diệt giặc đói: Vì sao phải diệt giặc đói?
- Biện pháp:
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
23
+ đảng kêu gọi nhờng cơm sẻ áo theo gơng của Bác Hồ "cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng 3
bữa, đem gạo đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo" đồng bào cả nớc đều có hũ gạo tiết kiệm và
không dùng gạo, ngô để nấu rợu
+ Tăng gia sản xuất, thi đua sản xuất, tiết kiệm
+ Chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô, bỏ thuế vô lí
- Kết quả: Nạn đói đợc đẩy lùi
* Diệt giặc dốt:
- Mở lớp bình dân học vụ để xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân lao động
và nhiệm vụ cấp bách của CP nêu lên trong phiên họp đầu tiên (9/3/45)
- Mở trờng lớp, đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học
* Tài chính:
- Kêu gọi đóng góp của nhân dân (20 tr bạc và 370 kg vàng)
- Phát hành tiền VN và lu hành vào 23/1/46
>ý nghĩa chính trị: ổn định tình hình KT - XH, nhân dân tin tởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới,
thể hiện tính u việt của chế độ mới.
* Chủ trơng và biện pháp của Đảng, CP và CTHCM nhằm đối phó với quân TGT và tay sai từ
sau TMT8 thành công đến trớc ngày 6/3/46?
- Từ 2/9/45 đến 6/3/46 đảng và CP đề ra chủ trơng hoà hoãn với Tởng tránh xung đột cùng một
lúc đối phó với kẻ thù nhằm tập trung L2 để đánh Pháp đang xâm lợc ở MN
- Biện pháp:
+ Biểu dơng lực lợng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu tình
+ Nhận nhợng:
. Cho Việt Quốc, Việt Cách một số ghế trong Quốc hội và CP (70 ghế)

đa nớc nhà thoát khỏi tình thế nguy hiểm "ngàn cân treo sợi tóc" một cách lợi nhất.
c. Cuộc đấu tranh ngoại giao trong năm đầu sau CMT8 để bảo vệ ĐLDT và chính quyền cách
mạng.
Câu 13: Vì sao đảng và nhân dân ta chủ động phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp? Nội
dung cơ bản đờng đờng lối kháng chiến?
* Lý do Đảng và CP phát động TQKC
- Tình hình nớc ta sau Tạm ớc 14/9/46
+ Ta: kiên trì đấu tranh chính trị hoà bình và tích cực chuâne bị lực lợng. 10/46 QH thông qua
Hiến pháp đầu tiên >ý nghĩa?
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
24
+ Địch tăng cờng khiêu khích. 10/11/46 giành quyền thu thuế với ta ở HP >27/11/46 chiếm HP.
Tại Hn vào 17/12 Pháp bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún >Nhân dân ta phải cầm vũ khí bảo
vệ ĐLTD
- Chủ trơng của đảng và Chính phủ
+ 18-19/12/46 HNBTVTWĐ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
+ 20 giờ 19/12/46 HCT ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
+ 22/12/46 BTVTWĐ ra chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" ND?
+ 1927 xuất bản tác phẩm "K/c nhất định thắng lợi" của đ/c Trờng Chinh. ND cơ bản của tác
phẩm?
> Đờng lối kháng chiến: toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh. ý nghĩa?
- Đờng lối này thể hiện tính chất của cuộc k/c của nhân dân ta
+ Cuộc k/c của ta là một cuộc chiến tranh cách mạng chính nghĩa chống lại một cuộc chiến tranh
phi nghĩa của CNTD
+ Nhằm mục đích giành ĐLDT và thống nhất tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân
+ NDVN đấu tranh để tự cứu mình vừa đấu tranh cho hoà bình thế giới. Cuộc k/c củaVN do đó là
một cuộc chiến tranh tiến bộ vì TDDL, vì DC và HB
* Nội dung cơ bản của đờng lối k/c
- Toàn dân
- Toàn diên

- Âm mu muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng của địch bị thất bại hoàn toàn, lực lợng so sánh
giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hớng có lợi cho ta.
b. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
* Bối cảnh lịch sử
- Thế giới:
+ Trong lúc quân dân ta đang đẩy mạnh k/c và giành thắng lợi trên các lĩnh vực thì tình hình thế
giới có những chuyển biến quan trọng
+ 1/10/49 CMTQ thành công nớc CHĐCNTH ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc k/c của ta.
+ 1/1950 các nớc XHCN lần lợt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta góp phần nâng cao uy
tín và địa vị của ta trên trờng quốc tế
+ Sự phát triển của CM Lào và CPC
+ Phong trào đấu tranh của nhân Pháp và cac thuộc địa Pháp
-Trong nớc
+ Lợi dụng khó khăn của Pháp đế quốc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dơng.
Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email:
25

Trích đoạn Hội nghị Bộ chính trị mở rộng từ ngày 18/12/1974 đến 8/1/1975 đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (75 76)
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status