Đồ án Thiết kế bơm 2 cấp vận chuyển sản phẩm dầu mỏ - pdf 11

Download Đồ án Thiết kế bơm 2 cấp vận chuyển sản phẩm dầu mỏ miễn phí



MỤC LỤC
1 Mục đích ý nghĩa của đề tài 4
2. Một số tính chất cơ bản của sản phẩm dầu mỏ 4
3. Các loại bơm vận chuyển dầu 6
4. Cơ sở lý thuyết 8
4.1 Phạm vi sử dụng bơm ly tâm 8
4.2. Sơ đồ vận chuyển dầu 9
4.3. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc 9
4.4. Cơ sở lý thuyết của bơm ly tâm 13
4.4.1. Tam giác vận tốc và phương trình Becnuli với rãnh quay 13
4.4.2. Cột áp trong bơm. 15
4.4.3. Lưu lượng trong bơm ly tâm 16
4.4.4. Công suất và hiệu suất 16
4.4.5. Số vòng quay đặc trưng ns 17
4.4.6. Chiều cao đặt bơm an toàn không bị hiện tượng xâm thực 17
4.4.7. Ảnh hưởng của góc đặt cánh β2: 18
5. Tính toán các thông số cơ bản và chọn động cơ kéo bơm 20
5.1. Tính công suất để chọn bơm 20
5.2. Chọn động cơ kéo bơm 20
5.3. Tính hiệu suất của bơm 21
6. Xác định các kích thước chính của bơm 23
6.1. Tính toán bánh công tác bơm ly tâm 23
6.1.1. Lý thuyết tính toán bánh công tác 23
6.1.2. Tính toán bánh công tác 25
6.1.3 Dựng đồ vận tốc 32
6.2. Thiết kế hình dạng rãnh bánh xe ở tiết diện kinh tuyến 34
6.3. Thiết kế hình dạng cánh 34
7. Tính toán phần dẫn dòng của bơm 40
7.1. Các bộ phận phần dẫn dòng của vỏ 40
7.2. Thiết kế ống tháo kiểu xoắn 42
8. Tính toán lực tác dụng lên bánh công tác 48
8.1. Tính toán lực hướng trục 48
8.2. Lực khối lượng 52
8.3. Lực quán tính 53
9. Chiều cao hút cho phép 54
10. Tính bền các chi tiết 55
10.1. Tính trục 55
10.2. Tính bền then 61
10.3 Ổ trượt 62
10.4. Khớp nối trục. 65
11. Tính nhiệt trong bơm 67
12. Những vấn đề cần lưu ý khi vận hành bơm ly tâm 69
12.1. Lắp đặt máy bơm 69
12.2. Khởi động bơm ly tâm 71
12.3. Vận hành bơm. 72
13. Một số sự cố thường gặp và cách khắc phục 73
14. Kết luận 78
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-382/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay máy bơm được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất. Trong nông nghiệp, bơm là thiết bị không thể thiếu để thực hiện thủy lợi hóa và cơ khí hóa chăn nuôi trồng trọt. Trong công nghiệp, có thể nói không một nhà máy hay cơ sở sản xuất nào mà không sử dụng máy bơm.
Là một sinh viên ngành cơ khí động lực, hiểu rõ được nhu cầu cần thiết đó, em đã được nhận đề tài “ Thiết kế bơm vận chuyển sản phẩm dầu mỏ ” làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thiết kế, với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn, em đã hoàn thành xong đề tài này. Dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô để em hoàn thiện được tốt hơn.
Em xin chân thành Thank các quý thầy cô đã trang bị kiến thức cho em trong thời gian vừa qua và thầy giáo hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2010.
Sinh viên thực hiện
Đặng Văn Nhì
MỤC LỤC
1 Mục đích ý nghĩa của đề tài 4
2. Một số tính chất cơ bản của sản phẩm dầu mỏ 4
3. Các loại bơm vận chuyển dầu 6
4. Cơ sở lý thuyết 8
4.1 Phạm vi sử dụng bơm ly tâm 8
4.2. Sơ đồ vận chuyển dầu 9
4.3. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc 9
4.4. Cơ sở lý thuyết của bơm ly tâm 13
4.4.1. Tam giác vận tốc và phương trình Becnuli với rãnh quay 13
4.4.2. Cột áp trong bơm. 15
4.4.3. Lưu lượng trong bơm ly tâm 16
4.4.4. Công suất và hiệu suất 16
4.4.5. Số vòng quay đặc trưng ns 17
4.4.6. Chiều cao đặt bơm an toàn không bị hiện tượng xâm thực 17
4.4.7. Ảnh hưởng của góc đặt cánh β2: 18
5. Tính toán các thông số cơ bản và chọn động cơ kéo bơm 20
5.1. Tính công suất để chọn bơm 20
5.2. Chọn động cơ kéo bơm 20
5.3. Tính hiệu suất của bơm 21
6. Xác định các kích thước chính của bơm 23
6.1. Tính toán bánh công tác bơm ly tâm 23
6.1.1. Lý thuyết tính toán bánh công tác 23
6.1.2. Tính toán bánh công tác 25
6.1.3 Dựng đồ vận tốc 32
6.2. Thiết kế hình dạng rãnh bánh xe ở tiết diện kinh tuyến 34
6.3. Thiết kế hình dạng cánh 34
7. Tính toán phần dẫn dòng của bơm 40
7.1. Các bộ phận phần dẫn dòng của vỏ 40
7.2. Thiết kế ống tháo kiểu xoắn 42
8. Tính toán lực tác dụng lên bánh công tác 48
8.1. Tính toán lực hướng trục 48
8.2. Lực khối lượng 52
8.3. Lực quán tính 53
9. Chiều cao hút cho phép 54
10. Tính bền các chi tiết 55
10.1. Tính trục 55
10.2. Tính bền then 61
10.3 Ổ trượt 62
10.4. Khớp nối trục. 65
11. Tính nhiệt trong bơm 67
12. Những vấn đề cần lưu ý khi vận hành bơm ly tâm 69
12.1. Lắp đặt máy bơm 69
12.2. Khởi động bơm ly tâm 71
12.3. Vận hành bơm. 72
13. Một số sự cố thường gặp và cách khắc phục 73
14. Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng chế hiện đại và có tính ứng dụng cao ra đời. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những cải cách mạnh mẽ để thúc đẩy nền kính tế. Việc tiếp nhận áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến được nhà nước quan tâm hơn nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế với mục đích đưa đất nước ta từ một nước có nền công nghiệp kém phát triển thành một nước có nền công nghiệp triển vào năm 2020.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp thì yêu cầu đặt ra là các vấn đề về vận chuyển dầu khí phải được quan tâm chú trọng đầu tư nghiên cứu để đảm bảo đầy đủ nguồn năng lượng vận hành trong các nhà máy.
Mục tiêu của đề tài là
Hiểu được kết cấu, mô tả được nguyên lý làm việc của bơm vận chuyển sản phẩm dầu mỏ.
Nắm được cấu tạo và phân tích các chi tiết đúng yêu cầu kỹ thuật.
Hiểu được công việc lắp ráp, kiểm tra sửa chữa các chi tiết của bơm.
Ý nghĩa của đề tài
Đề tài giúp củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức ngoài thực tế xã hội.
Tăng cường ý thức tự học, tự nghiên cứu kiến thức chuyên ngành.
Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này sẽ giúp cho em hiểu biết sâu hơn về kết cấu, điều kiện làm việc, hư hỏng, cách vận hành bơm và cách tính toán thiết kế một loại bơm nhất định.
2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM DẦU MỎ
2.1 Giới thiệu chung về dầu hỏa dân dụng
Như chúng ta đã biết dầu hỏa được chia ra làm nhiều loại: dầu hỏa thắp sáng, dầu hỏa dùng trong mục đích kĩ thuật, dầu hỏa động cơ. Trong kỹ thuật, dầu hỏa thường được dùng dưới dạng chất dung môi cho một số quy trình công nghiệp như sản xuất polivinhyl clo và nguyên liệu cho quá trình phân nhiệt.
Dầu hỏa dân dụng: gồm các loại dầu đốt chủ yếu dùng trong sinh hoạt hàng ngày, đôi khi được dùng làm chất hòa tan trong công nghiệp sản xuất lắc, vải dầu. Thành phần hóa học của dầu hỏa ảnh hưởng căn bản đối với sự cháy. Dầu hỏa có nhiều thành phần cacbuahydro thơm trong khi cháy sẽ tạo nhiều mụi khói.
Khi sử dụng phân đoạn kerosene làm dầu hỏa dân dụng để thắp sáng hay để đun nấu, yêu cầu cơ bản là:
Dầu phải được dẫn lên bấc nhanh.
Ngọn lửa phải cháy sáng.
Không có màu vàng.
Không có khói đen.
Không tạo tàn bụi trên đầu bấc.
Vì vậy phải loại bỏ một số loại hydrocacbon thơm dạng aromatic có trong phân đoạn kerosene, nhất là loại có nhiều vòng vì chúng là những chất khí cháy dể gây muội, khói, chất keo, a-xit napten làm tắc bấc trong muống đèn, làm giảm ánh sáng khi đốt và tạo ra ngọn lửa vàng. Có thể loại trừ được chất keo và a-xit naphten bằng cách tẩy bằng axit sunphuaric. Đối với cacbuahydro thơm thì có thể loại trừ bằng phương pháp chuyên môn. Trong thành phần của dầu hỏa dân dụng chỉ có các paraphin và naphten có số nguyên tử cacbon trong phân tử từ 10 đến 14. đây là các chất cháy tốt cho ngọn lửa xanh, nhiệt trị cao.
2.2 Đặc tính cơ bản của dầu hỏa
2.2.1 Màu sắc
Màu sắc chỉ cho chúng ta thấy độ sạch của sản phẩm. Để xác định màu sắc của dầu hỏa cần dùng phương pháp thử: đo màu Saybolt. Đây là một trong những đặc tính quan trọng nhất của dầu hỏa.
Thành phần cất
Thành phần cất phản ánh độ hóa hơi của các loại cacbuahydro có trong dầu hỏa. Nếu nhiệt độ sôi ở các thành phần cất cao thì dầu hỏa khí cháy sẽ tạo thành phần hoa đèn (cháy thành than ở đầu bấc), bấc sẽ bị tắc do a-xit naphten đọng lại. Vì vậy lượng dầu lên bấc sẽ bị giảm và làm cho ngọn lửa khi cháy sẽ bị yếu đi. Tuy nhiên, nếu dầu hỏa có giới hạn về nhiệt độ sôi thấp thì cũng có hại vì rất dể cháy và gây ra hỏa hoạn. Ngoài ra, nếu hàm lượng có nhiệt độ sôi thấp nhiều sẽ gây hao hụt vì dầu hỏa sẽ dể bay hơi tron khi vận chuyển và bảo quản.
Hàm lượng S
Như chúng ta đã biết, lưu huỳnh là một hóa chất gây ăn mòn phá hoại các bể chứa và công cụ đốt đèn. Ngoài ra, do dầu hỏa được sử dụng trực tiếp để thắp đèn, lưu huỳnh khi cháy bốc hơi sẽ trực tiếp gây hại đến s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status