Chiến lược Marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề Việt Nam đến năm 2010 - pdf 11

Download Luận văn Chiến lược Marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề Việt Nam đến năm 2010 miễn phí



TRANG PHỤ BÌA 1
LỜI CAM ĐOAN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI HÀNG TCMN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 12
1.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan và phân định một số khái niệm cơ bản 12
1.2. Chiến lược marketing đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 23
1.3. Một số yếu tố quan trọng đối với marketing hàng TCMN Việt Nam 48
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC MARKETING HÀNG TCMN TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 57
2.1. Thực trạng marketing chiến lược đối với hàng TCMN của các doanh nghiệp tại làng nghề Việt Nam 57
2.2. Thực trạng marketing tác nghiệp đối với hàng TCMN của các doanh nghiệp tại làng nghề Việt Nam 79
2.3. Thực trạng vận dụng các loại hình chiến lược marketing cho hàng TCMN của các doanh nghiệp tại làng nghề Việt Nam 97
2.4. Đánh giá thực trạng môi trường vĩ mô hỗ trợ phát triển các làng nghề TCMN Việt Nam 109
Chương 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI HÀNG TCMN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 112
3.1. Một số quan điểm cơ bản trong việc hoạch định, lựa chọn và thực thi chiến lược marketing đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 112
3.2. Marketing chiến lược đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 115
3.3. Marketing tác nghiệp đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 137
3.4. Một số loại hình chiến lược marketing có thể xem xét áp dụng cho hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 149
3.5. Nhóm giải pháp vĩ mô nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng TCMN tại các làng nghề TCMN Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 161
KẾT LUẬN 175
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO 178
PHỤ LỤC
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-326/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Chiến lược marketing đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam đến năm 2010
Luận án tiến sĩ - Đề cương đề tài mã số: LA0214

TRANG PHỤ BÌA 1
LỜI CAM ĐOAN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI HÀNG TCMN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 12
1.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan và phân định một số khái niệm cơ bản 12
1.2. Chiến lược marketing đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 23
1.3. Một số yếu tố quan trọng đối với marketing hàng TCMN Việt Nam 48
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC MARKETING HÀNG TCMN TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 57
2.1. Thực trạng marketing chiến lược đối với hàng TCMN của các doanh nghiệp tại làng nghề Việt Nam 57
2.2. Thực trạng marketing tác nghiệp đối với hàng TCMN của các doanh nghiệp tại làng nghề Việt Nam 79
2.3. Thực trạng vận dụng các loại hình chiến lược marketing cho hàng TCMN của các doanh nghiệp tại làng nghề Việt Nam 97
2.4. Đánh giá thực trạng môi trường vĩ mô hỗ trợ phát triển các làng nghề TCMN Việt Nam 109
Chương 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI VỚI HÀNG TCMN CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM 112
3.1. Một số quan điểm cơ bản trong việc hoạch định, lựa chọn và thực thi chiến lược marketing đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 112
3.2. Marketing chiến lược đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 115
3.3. Marketing tác nghiệp đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 137
3.4. Một số loại hình chiến lược marketing có thể xem xét áp dụng cho hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam 149
3.5. Nhóm giải pháp vĩ mô nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng TCMN tại các làng nghề TCMN Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 161
KẾT LUẬN 175
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO 178
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU 
NỘI DUNG 

ASEAN
B2B
B2C
DN
EU
FDA
GDP
HTX
ITC
JETRO
JICA
KHĐT
LĐ-TBXH
LNTT
METI
NN&PTNT
TCMN
TNHH
TPHCM
UBND
UNCTAD
UNIDO
USAID
USD
VCCI
VIETRADE
VNCI
XK
XNK
XTTM
WTO 
HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
CỤC QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM HOA KỲ
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
HỢP TÁC XÃ
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CƠ QUAN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HẢI NGOẠI NHẬT BẢN
CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN
KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
BỘ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI-PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC
TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN HIỆP QUỐC
CƠ QUAN VIỆN TRỢ HOA KỲ
ĐÔ LA MỸ
PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
XUẤT KHẨU
XUẤT NHẬP KHẨU
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1-1: Phân đoạn thị trường hàng TCMN Việt Nam 24
Bảng 1-2: Lựa chọn thông điệp định vị cho hàng TCMN Việt Nam 26
Bảng 2-1: Cơ cấu tiêu thụ và thị trường tiêu thụ các sản phẩm của làng nghề VN 58
Bảng 2-2: Cơ cấu thị trường tiêu thụ trong nước các loại sản phẩm của làng nghề 59
Bảng 2-3: Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2004 65
Bảng 2-4: Thị phần thế giới của hàng TCMN Việt Nam 65
Bảng 2-5: Đánh giá tóm tắt tiềm năng xuất khẩu của các ngành hàng ở VN 66
Bảng 2-6: Kim ngạch xuất khẩu từ năm 1996 đến 2004 tính theo nhóm hàng 67
Bảng 2-7: Kim ngạch XK theo nước / khu vực và theo mặt hàng (gốm sứ) 68
Bảng 2-8: Kim ngạch XK theo nước / khu vực và theo mặt hàng (mây tre đan) 69
Bảng 2-9: Kim ngạch XK theo nước / khu vực và theo mặt hàng (thêu ren) 70
Bảng 2-10: Thị trường của 5 nhóm hàng TCMN xuất khẩu hàng đầu 71
Bảng 2-11: Kim ngạch xuất khẩu theo nước và khu vực nhập khẩu 72
Bảng 2-12: Cơ cấu chi phí sản xuất sản phẩm TCMN 85
Bảng 3-1: Đánh giá xếp hạng thị trường nhập khẩu hàng TCMN Việt Nam 119
Bảng 3-2: Tổng hợp kết quả xếp hạng thị trường nhập khẩu hàng TCMN VN 120
Bảng 3-3: Tổng hợp kết quả xếp hạng thị trường nhập khẩu hàng TCMN VN 121
Bảng 3-4: Dự báo giá trị xuất khẩu 5 nhóm hàng TCMN vào Nhật Bản 126
Bảng 3-5: Dự báo giá trị xuất khẩu 5 nhóm hàng TCMN vào Mỹ 128
Bảng 3-6: Dự báo giá trị xuất khẩu 5 nhóm hàng TCMN vào EU 130
Bảng 3-7: Dự báo giá trị xuất khẩu 5 nhóm hàng TCMN vào Đông Bắc Á 132
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1-1: Sản xuất hàng thủ công / hàng TCMN 18
Hình 1-2: Sản xuất hàng TCMN truyền thống nguyên gốc 19
Hình 1-3: Tháp nghề 20
Hình 1-4: Quy trình Marketing 22
Hình 1-5: Mô hình các kiểu kênh phân phối hàng tiêu dùng 31
Hình 1-6: Mô hình liên kết ngành của Porter 36
Hình 1-7: Mô hình chiến lược cạnh tranh của Porter 40
Hình 1-8: Marketing không phân biệt 41
Hình 1-9: Marketing tập trung 41
Hình 1-10: Marketing phân biệt 42
Hình 1-11: Mô hình phát triển theo cặp thị trường / sản phẩm 44
Hình 1-12: Đánh giá và chọn thị trường để xâm nhập 46
Hình 2-1: Định vị sản phẩm về chất lượng (theo quan niệm của khách hàng) 74
Hình 2-2: Định vị sản phẩm về kiểu dáng, hình thức sản phẩm 75
Hình 2-3: Định vị sản phẩm về giá cả 76
Hình 2-4: Thực trạng kênh phân phối đối với thị trường trong nước 88
Hình 2-5: Thực trạng quá trình đưa hàng TCMN đến người mua ở nước ngoài 90
Hình 3-1: Xây dựng hình ảnh hàng TCMN Việt Nam 136
Hình 3-2: Sơ đồ kênh phân phối rút gọn đối với thị trường trong nước 145
Hình 3-3: Sơ đồ kênh phân phối đối với thị trường xuất khẩu trọng điểm 147
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trong 10 năm qua (1995 - 2005), hàng TCMN luôn nằm trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta và hiện đã có mặt tại khoảng 150 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nhận định về đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, có ý kiến cho rằng số lượng đóng góp tuyệt đối của ngành hàng này còn thấp, mới chỉ đạt trên dưới 2% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Nếu nhìn ở khía cạnh khác: từ giá trị thực thu thì sự đóng góp của hàng TCMN không hề nhỏ.
Các ngành hàng dệt may, giày dép, tuy kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng ngoại tệ thực thu lại thấp, chỉ chiếm khoảng 20% trị giá xuất khẩu, vì nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài. Mặt hàng điện tử và linh kiện máy tính giá trị thực thu còn thấp hơn nữa, khoảng 5-10%. Trong khi đó, hàng TCMN sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm trong sản phẩm thấp: 3-5% giá trị xuất khẩu. Vì vậy, giá trị thực thu xuất khẩu hàng thủ công rất cao: 95-97%. Điều này đồng nghĩa là với giá trị xuất khẩu 569 triệu USD trong năm 2005  thì phần thu nhập thực tế của hàng TCMN tương đương với thu nhập thực tế của 2,7 tỷ USD giá trị xuất khẩu hàng dệt may, tức là 8,32 % tổng doanh thu xuất khẩu của cả nước . Hay nói cách khác, m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status