Đồ án Thiết kế thiết bị đo rung động - pdf 11

Download Đồ án Thiết kế thiết bị đo rung động miễn phí



1.1. Các vấn đề cơ bản về kỹ thuật đo lƣờng
1.1.1 Khái niệm:
Đo lƣờng là một quá trình đánh giá định hƣớng đại lƣợng cần đo để có kết
quả bằng số với đơn vị đo. Kết quả đo lƣờng là giá trị bằng số của đại lƣợng cần đo Ax,
nó bằng tỷ số của đại lượng cần đo X và đơn vị đo X0.
Vậy quá trình có thể viết dưới dạng:
Đây là phương trình cơ bản của phép đo, nó chỉ rõ sự so sánh đại lƣợng cần đo với
mẫu và cho ra kết quả bằng số.
Quá trình đo đƣợc tiến hành thông qua các thao tác cơ bản về đo lƣờng sau:
- Thao tác xác định mẫu và thành lập mẫu.
- Thao tác so sánh.
- Thao tác biến đổi.
- Thao tác thể hiện kết quả hay chỉ thị.
 Phân loại các cách thực hiện phƣơng pháp đo :
- Đo trực tiếp : là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-664/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 1
PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ ĐO RUNG ĐỘNG
1.1. Các vấn đề cơ bản về kỹ thuật đo lƣờng
1.1.1 Khái niệm:
Đo lƣờng là một quá trình đánh giá định hƣớng đại lƣợng cần đo để có kết
quả bằng số với đơn vị đo. Kết quả đo lƣờng là giá trị bằng số của đại lƣợng cần đo Ax,
nó bằng tỷ số của đại lƣợng cần đo X và đơn vị đo X0.
Vậy quá trình có thể viết dƣới dạng:
AX =
OX
X
⇔ X= Ax.X0
Đây là phƣơng trình cơ bản của phép đo, nó chỉ rõ sự so sánh đại lƣợng cần đo với
mẫu và cho ra kết quả bằng số.
Quá trình đo đƣợc tiến hành thông qua các thao tác cơ bản về đo lƣờng sau:
- Thao tác xác định mẫu và thành lập mẫu.
- Thao tác so sánh.
- Thao tác biến đổi.
- Thao tác thể hiện kết quả hay chỉ thị.
 Phân loại các cách thực hiện phƣơng pháp đo :
- Đo trực tiếp : là cách đo mà kết quả nhận đƣợc trực tiếp từ một
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 2
phép đo duy nhất .
- Đo gián tiếp : là cách đo mà kết quả đƣợc suy ra từ phép đo ,từ sự
phối hợp của nhiều phép đo trực tiếp.
- Đo thống kê : là phép đo nhiều lần một đại lƣợng nào đó , trong
cùng một điều kiện và cùng một giá.Từ đó dùng phép tính xác
suất để thể hiện kết quả đo có độ chính xác cần thiết.
1.1.2. Các đại lƣợng đặc trƣng của kỹ thuật đo lƣờng
1.1.2.1 Tín hiệu đo và đại lƣợng đo :
- Tín hiệu đo : là tín hiệu mang thông tin về giá trị của đại lƣợng đo.Nó có
thể:
+ Tín hiệu liên tục Analog (A)
+ Tín hiệu rời rạc Digital (D)
- Đại lƣợng đo : là một thông số xác định quá trình vật lý nào đó .
Đại lƣợng đo đƣợc phân loại nhƣ sau:
+ Theo tính chất :
- Đại lƣợng tiền định (đại lƣợng xác định đƣợc trƣớc)
- Đại lƣợng đo ngẫu nhiên (đại lƣợng không xác định )
+ Theo bản chất :
- Đại lƣợng điện (bản thân nó mang năng lƣợng nhƣ : I ,U...
- Đại lƣợng thông số ( R, L, C...)
- Đại lƣợng không điện ( t0, F,P ,Q...)
- Đại lƣợng theo thời gian ( t,ϕ,f...)
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 3
+ Theo công cụ đo :
- Vôn kế , Wattmet, tần số kế....
1.1.2.2 Điều kiện đo:
Các thông tin đo lƣờng bao giờ cũng gắn chặt với môi trƣờng sinh ra đại
lƣợng đo. Khi tiến hành phép đo ta phải tính tới ảnh hƣởng của môi trƣờng đến
kết quả đo và ngƣợc lại khi dùng công cụ đo không đƣợc để công cụ đo ảnh
hƣởng đến đối tƣợng đo. cần tính đến các điều kiện đo khác nhau để chọn
thiết bị đo và tổ chức các phép đo cho tốt nhất.
1.1.2.3 Đơn vị đo:
Đơn vị đo là giá trị đơn vị tiêu chuẩn về một đại lƣợng đo nào đấy đƣợc quốc
tế quy định mà mỗi quốc gia đều phải tuân theo. Trên thế giới ngƣời ta đã chế
tạo ra những đơn vị tiêu chuẩn đƣợc gọi là các chuẩn., trong đó có 7 đơn vị cơ bản :
- Chiều dài là mét (m)
- Khối lƣợng là kilôgam (kg)
- Thời gian là giây (s)
- Cƣờng độ dòng điện là ampe (A)
- Rung động (in/s,mm/s,Hz,kcp)
- Cƣờng độ ánh sáng là Candela (cd)
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 4
- Số lƣợng vật chất là mol (mol)
Ngoài ra còn có các đơn vị kéo theo trong các lĩnh vực khác ...
1.1.3. Thiết bị đo và Các phƣơng pháp đo.
1.1.3.1 Thiết bị đo :
Là thiết bị kỹ thuật dùng để gia công tín hiệu mang thông tin đo thành
dạng tiện lợi cho ngƣời quan sát.
Thực hiện phép đo:
- Thiết bị tạo mẫu : Là thiết bị đo để khôi phục một đại lƣợng vật lý nhất
định. Thiết bị mẫu phải đạt độ chính xác cao.
- công cụ đo : Là thiết bị để gia công các thông tin đo lƣờng và thể hiện
kết quả đo dƣới dạng con số, đồ thị hay bảng số...tuỳ theo cách biến đổi tín hiệu và chỉ
thị, công cụ đo đƣợc chia thành công cụ đo tƣơng tự (anlog) và công cụ đo chỉ thị số
(Digital).
- So sánh : + Thiết bị tự động
+ Ngƣời điều khiển
- Biến đổi
Kết quả đo trình cơ bản của phép đo, nó chỉ rõ sự so sánh đại lƣợng cần đo
với mẫu và cho ra kết quả bằng số. Quá trình đo đƣợc tiến hành thông qua các thao tác cơ
bản về đo lƣờng sau:
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 5
- Thao tác xác định mẫu và thành lập mẫu.
- Thao tác so sánh.
- Thao tác biến đổi.
- Thao tác thể hiện kết quả hay chỉ thị.
 Phân loại các cách thực hiện phƣơng pháp đo
Đo trực tiếp : là cách đo mà kết quả nhận đƣợc trực tiếp từ một
phép đo duy nhất.
Đo gián tiếp : là cách đo mà kết quả đƣợc suy ra từ phép đo ,từ sự
phối hợp của nhiều phép đo trực tiếp.
Đo thống kê : là phép đo nhiều lần một đại lƣợng nào đó , trong cùng một điều
kiện và cùng một giá.Từ đó dùng phép tính xác suất để thể hiện kết quả đo có độ
chính xác cần thiết.
Kết quả đo Phƣơng pháp biến đổi thẳng:
• Chuyển đổi (khâu đầu): biến đổi giữa hai đại lƣợng vật lý với nhau.
+ Chuyển đổi điện - điện
- liên tục rời rạc (A/D)
- rời rạc liên tục (D/A)
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 6
+ chuyển đổi không điện - điện : là đại lƣợng không điện (t0, p ,F)
sang đại lƣợng điện (U, I....).
• Mạch đo (biến đổi ): các mạch tính toán nhƣ:
+ Mạch cộng, mạch trừ, mạch tích phân
+ Mạch khuyếch đại ,mạch logic (and, or, not....)
• Chỉ thị (khâu cuối): để thể hiện kết quả đo
+ Dùng kim chỉ , tự ghi
+ Chỉ thị số
Dùng biến đổi thẳng là những cái đo trực tiếp(vôn kế, ampe kế).
X: là đại lƣợng đo
XK: là đại lƣợng chuẩn phản hồi
ΔX = X − XK
- So sánh cân bằng : X − X = ΔX = 0
- So sánh không cân bằng : ΔX ≠ 0⇒ X = XK + ΔX
1.1.4.Các đại lƣợng đặc trƣng cơ bản
- Sai số tuyệt đối : Δ = Xđo − Xthực
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 7
Xđo : do các công cụ đo đƣợc
Xthực : giá trị mẫu (do công cụ đo hay giá trị thực).
- Sai số tƣơng đối :
γ% =
%100
Xthuc
- Sai số quy đổi : X%(cấp chính xác công cụ đo)
γqd% =
%100
max
max
X
Xmax : là sai số lớn nhất của thang đo
Δmax : là sai số tuyệt đối của thang đo
- Độ nhạy (S):
S =
X
Y
Tuyến tính
S =
dX
dY
Phi tuyến tính
X : là đại lƣợng vào
Y : là đại lƣợng ra
Độ nhạy là độ biến thiên tƣơng đối giữa đại lƣợng ra và vào:
S = S1.S2.S3.....Sn
- Tổng trở vào ,ra của dụng cụ:
Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên
Khoa cơ khí động lực – Bộ môn cơ điện Đồ án công nghệ
GVHD : Nguyễn Hải Hà
SVTH : Vũ Đình Công Page 8
- Tổng trở vào của công cụ là tổng trở của công cụ đó
- Tổng trở ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status